Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.01 KB, 17 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

KHÁI QUÁT VHVN TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm vững các thành phần chủ yếu và các
giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

- Nắm

vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt
Nam trong quá trình phát triển.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, phát hiện và chứng minh các
luận điểm văn học sử một cách hệ thống, kĩ năng sử dụng SGK kết hợp với lời giải
thích, phân tích của giáo viên.
3. Thái độ:- Bồi dưỡng lòng yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản
văn học dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
3. Phương pháp: Hệ thống, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1(5phút)
1.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Ca dao là gì? Phân biệt giữa ca dao và dân ca? Các bài ca dao đã
học được phân chia theo chủ đề nào?


Giáo án Ngữ văn 10
* Đáp án: Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời được diễn xướng trong đời sống
cộng đồng, trong lễ hội dân gian.


- Phân loại ca dao theo đề tài- chủ đề có:
+ Ca dao than thân.

+ Ca dao yêu thương tình nghĩa.

+ Ca

dao hài hước
* Tên HS trả lời:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1). Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nước Đại Việt bắt
tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ. Văn học bằng chữ viết bắt đầu
hình thành từ đó. Bên cạnh dòng văn học dân gian, văn học viết phát triển qua các
triều đại: Lý, Trần, Lê với thành tựu của nó đã đóng góp vào văn học trung đại Việt
Nam cho đến hết thế kỉ XIX. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta
đọc - hiểu bài "Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX".
HĐ CỦA GV
Hoạt

HĐ CỦA HS

động

1(15phỳt)

NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Các thành phần của văn
học từ thế kỷ X đến thế hết


thế kỷ XIX.
GV: Văn học viết HS đọc và trả lời:
Việt Nam từ thế kỷ
- Văn học Việt Nam trung đại gồm
X đến thế kỷ XIX là
2 thành phần chủ yếu là:
nền văn học tồn tại
và phỏt triển trong + Văn học chữ Hỏn.
xó hội phong kiến + Văn học chữ Nụm.
mười thế kỉ văn học


Giáo án Ngữ văn 10
này gọi là văn học
trung đại.

? Em cũn nhớ trong
chương trỡnh Ngữ

1. Văn học chữ Hán:

văn THCS văn học
trung đại Việt Nam HS đọc và trả lời:

- Khái niệm:

cú cỏc bộ phận văn - Khỏi niệm: Là cỏc sỏng tỏc văn
học của người Việt bằng chữ Hỏn;

học nào?


? Em hiểu thế nào ra đời và tồn tại, phỏt triển cựng với
là văn học chữ Hỏn? quỏ trỡnh phỏt triển của văn học
Nờu tờn một số tỏc trung đại.
giả, tỏc phẩm tiờu - Thể loại: Gồm chiếu, hịch, cỏo,
biểu

đó

THCS?.

học

ở truyện truyền kỡ, kớ sự, tiểu thuyết - Thể loại: Gồm chiếu, hịch,
chương hồi, phỳ, thơ cổ phong, thơ cáo, truyện...
Đường luật.


VD: Bình Ngô Đại Cáo, Hịch
Tướng Sĩ, Truyền kì mạn lục,
Hoàng lê nhất thống chí, Qua
đèo ngang...
+ Có nhiều thành tựu nghệ
thuật to lớn (Viết chữ Hán

HS đọc và trả lời:

nhưng đọc theo phiên âm Việt

? Giải thớch khỏi - Khỏi niệm: Chữ Nụm là chữ Việt gọi là Hán Việt).

cổ do người Việt dựa vào chữ Hỏn
niệm chữ Nụm?


Giáo án Ngữ văn 10
? đặc điểm của cỏc sỏng tạo ra để ghi õm tiếng Việt.

2. Văn học chữ Nôm:

thể loại văn học chữ + Xuất hiện vào thế kỉ XIII.
- Khái niệm:
Nụm Việt Nam khỏc
+ Tồn tại và phỏt triển hết thời kỳ + Xuất hiện vào thế kỉ XIII.
với văn học chữ
văn học trung đại.
+ Tồn tại và phát triển hết thời
Hỏn như thế nào?
- Chủ yếu là thơ.
kỳ văn học trung đại.
- Chủ yếu là thơ.

? Em hóy nờu tờn
một vài tỏc phẩm,
tỏc phẩm văn học

VD:

chữ Nụm tiờu biểu

- Truyện Kiều (Nguyễn Du).


đó học?

- Lục Văn Tiên (Nguyễn Đình
Chiểu)
- Thơ Nôm Đường luật.

Hoạt

động

3(25phỳt)

HS đọc và trả lời:
- Chia ra làm 4 giai đoạn.

? Nờu hoàn cảnh
lịch sử xó hội của
thời kỡ văn học này?

- Dõn tộc dành độc lập từ phong
kiến xõm lược Trung Quốc (chiến

- Thất ngôn tứ tuyệt (thơ Hồ
Xuân Hương).
- Thất ngôn bát cú đường luật
(thơ Nguyễn Khuyến)

thắng Bạch Đằng 938)


II. Các giai đoạn phát triển:

- Hai lần thắng quõn tống.

1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ

- Ba lần chiến thắng quõn nguyờn
mụng.

XIV :
a. Hoàn cảnh lịch sử xã hội:

- Hai mươi năm chiến đấu và chiến - Dân tộc dành độc lập từ
phong kiến xâm lược Trung
thắng quõn Minh.
Quốc (chiến thắng Bạch Đằng


Giáo án Ngữ văn 10
938)

HS đọc và trả lời:
? Thành phần văn - Chủ yếu viết bằng chữ Hỏn. Từ
học của giai đoạn thế kỷ XVIII cú chữ Nụm.
này?

HS đọc và trả lời:

b. Các bộ phận văn học:
- Chủ yếu viết bằng chữ Hán.


Yờu nước chống xõm lược và tự Từ thế kỷ XVIII có chữ Nôm.
? Nội dung của văn hào dõn tộc.
học giai đoạn này?

c. Nội dung: Yêu nước chống
HS đọc và trả lời:

xâm lược và tự hào dân tộc.

chiếu, hịch, văn xuụi vố lịch sử d. Nghệ thuật: Những thành
(Đại việt sử kớ). VD: Chiếu đời Đụ tựu lớn đầu tiên của văn học
? Nờu những thành (Lớ Thỏi Tổ); Nam Quốc Sơn Hà chữ Hán: chiến, hịch, văn xuôi
(Lý Thường Kiện), Tỏ Lũng (Phạm vè lịch sử (Đại việt sử kí).
tựu về nghệ thuật?
? Tờn tỏc giả, tỏc
phẩm tiờu biểu của

Ngũ Lóo); Phỳ Sụng Bạch Đằng
(Trương Hỏn Siờu).

giai đoạn này ?

HS đọc và trả lời:

2. Từ thế kỷ thứ XV đến hết

? Nờu hoàn cảnh - Sau chiến thắng quõn Minh, nước thế kỷ XVII:
lịch sử xó hội của Đại Việt phỏt triển tới đỉnh cao của a. Hoàn cảnh lịch sử:
chế độ phong kiến Việt Nam. Bước

giai đoạn này ?
sang thế kỷ XVI và đến hết thế kỷ - Sau chiến thắng quân Minh,
nước Đại Việt phát triển tới


Giáo án Ngữ văn 10
XVII xó hội phong kiến Việt Nam đỉnh cao của chế độ phong kiến
trượt dần trờn một cỏi dốc khụng cú Việt Nam.
gỡ cứu vón nổi. Xung đột của cỏc
tập đoàn phong kiến dẫn đến nội
chiến Lờ Mạc và Trịnh Nguyễn kộo
dài gần một thế kỷ.

HS đọc và trả lời:
? Nờu nhận xột về Văn học chữ Hỏn + chữ Nụm đều
cỏc bộ phận văn học phỏt triển đạt nhiều thành tựu.

b. Các bộ phận văn học:

thời kỡ này ?

Văn học chữ Hán + chữ Nôm
HS đọc và trả lời:

đều phát triển đạt nhiều thành

? Nờu nội dung, chủ - Ca ngợi cuộc khỏng chiến chống tựu.
đề, cảm hứng của quõn Minh (Bỡnh Ngụ Đại Cỏovăn học giai đoạn Nguyễn Trói). Thơ của Nguyễn c. Nội dung:
này ?
Bỉnh Khiờm, Truyền kỡ mạn lục - Ca ngợi cuộc kháng chiến

? Kể tờn một số tỏc của Nguyễn Dữ đó đỏnh sự chuyển chống quân Minh (Bình Ngô
phẩm, tỏc phẩm tiờu biến từ cảm hứng ngợi ca sang phờ Đại Cáo- Nguyễn Trãi).
biểu để CM ?
phỏn những suy thoỏi về đạo đức
và hiện thực xó hội.

HS đọc và trả lời:
? Nờu những thành Thành tựu vượt bậc về văn chớnh
d. Nghệ thuật:
tựu về nghệ thuật ? luận …


Giáo án Ngữ văn 10
Thành tựu vượt bậc về văn
chính luận (Bình Ngô Đại Cáo)
văn xuôi tự sự (Truyền kì mạn
lục).
- Thơ nôm của Nguyễn Trãi.
? Nờu hoàn cảnh HS đọc và trả lời:
lịch sử xó hội trong - Nội chiến phong kiến tiếp tục gay
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa
giai đoạn này ?
gắt.
đầu thế kỉ XIX.
- Phong trào nụng dõn khởi nghĩa
a. Hoàn cảnh lịch sử xã hội:
sụi sục đỉnh cao là khởi nghĩa nụng
- Nội chiến phong kiến tiếp tục
? Nờu tờn một số dõn Tõy Sơn diệt Trịnh- Nguyễn;
gay gắt.

tỏc phẩm tiờu biểu Xiờm - Thanh để thống nhất đất
cho giai đoạn này. nước.

- Phong trào nông dân khởi

Từ đú khỏi quỏt chủ -> Tõy Sơn thất bại, nhà Nguyễn nghĩa sôi sục đỉnh cao là khởi
đề và cảm hứng chủ khụi phục Vương triều phong kiến nghĩa nông dân Tây Sơn
đạo ?

chuyờn chế. Đất nước trước hiểm
hoạ xõm lăng của thực dõn Phỏp.

HS đọc và trả lời:
- Xuất hiện chủ nghĩa nhõn đạo, b. Nội dung:
cảm hứng nhõn đạo, nhõn văn.
- Xuất hiện chủ nghĩa nhân
Tiếng núi đũi quyền sống, quyền
đạo, cảm hứng nhân đạo, nhân
hạnh phỳc, đấu tranh đũi giải phúng
văn.
con người cỏ nhõn.


Giáo án Ngữ văn 10
VD: Chinh phụ ngâm, cung
? Nờu những thành HS đọc và trả lời:
tựu về nghệ thuật ?

oán ngâm khúc truyện Kiều.


Phỏt triển toàn diện cả về thơ chữ c. Nghệ thuật:
Hỏn và chữ Nụm cả văn vần, văn Phát triển toàn diện cả về thơ
xuụi. đặc biệt, văn học chữ Nụm chữ Hán và chữ Nôm cả văn
được khẳng định và đạt tới đỉnh vần, văn xuôi.
cao. (Truyện Kiều)

4. Nửa cuối thế kỉ XIX:
HS đọc và trả lời:
? Nờu hoàn cảnh
lịch sử xó hội của
giai đoạn này?

a. Hoàn cảnh lịch sử xã hội:

- Thực dõn Phỏp xõm lược Việt - Thực dân Pháp xâm lược Việt
Nam, triều Nguyễn đầu hàng từng Nam, …
bước; nhõn dõn cả nước kiờn
cường chống giặc.
- Xó hội chuyển thành xó hội nửa
thực dõn nửa phong kiến.
- Văn học phương Tõy bắt đầu ảnh
hưởng đời sống xó hội.

- GV hỏi: Chủ đề và

b. Nội dung:

cảm hứng chủ đạo HS đọc và trả lời:

- Chủ đề yêu nước chống xâm


trong văn học giai - Chủ đề yờu nước chống xõm lăng, lăng, cảm hứng bi tráng
đoạn này là gỡ?
cảm hứng bi trỏng (ghi lại một thời
khổ

nhục nhưng vĩ đại, thất bại

nhưng hiờn ngang).


Giáo án Ngữ văn 10
- Tỏc phẩm tiờu - Ngọn cờ đầu của thơ ca yờu nước.
biểu của giai đoạn (Nguyễn Đỡnh Chiểu với “Văn Tế
này?
nghĩa Sĩ Cần Giuộc”.
- Thơ văn trữ tỡnh- trào phỳng của
hai nhà thơ lớn: Nguyễn Khuyến và
Tỳ Xương.
c. Nghệ thuật:
? Nờu những thành
tưu nghệ thuật của HS đọc và trả lời:

Văn thơ chữ Hán, chữ Nôm của

Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn
văn học giai đoạn Văn thơ chữ Hỏn, chữ Nụm của
Khuyến, Tú Xương.
này?
Nguyễn Đỡnh Chiểu, Nguyễn

Khuyến, Tỳ Xương.
+ Tỏc phẩm viết bằng chữ Quốc
ngữ của Trương Vĩnh Kớ đem đến
những đổi mới bước đầu theo III. Những đặc điểm lớn về

Tiết 2
Hoạt

hướng hiện đại hoỏ.

nội dung ......

động

4(20phỳt)
? Văn học trung đại
phỏt triển dưới sự tỏc HS đọc và trả lời:
động của những yếu - Do 3 yếu tố tỏc động:
tố nào?

+ Tinh thần dõn tộc (truyền thống).

? Những nội dung + Tinh thần thời đại.
cảm hứng xuyờn suốt
+ ảnh hưởng từ nước ngoài (Trung 1. Chủ nghĩa yêu nước
và chủ đạo của văn
Quốc).
+ Gắn liền với tư tưởng trung
học trung đại là gỡ và



Giáo án Ngữ văn 10
được cụ thể hoỏ như - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ quân
thế nào?

XIX cú những đặc điểm lớn về nội + Tinh thần quyết chiến, quyết
? Cảm hứng yờu nước dung ( yờu nước, nhõn đạo, cảm thắng chống ngoại xâm:
trong văn học trung hứng thế sự).
đại gắn với tư tưởng
nào?

+ Xót xa, bi tráng trước tình
HS đọc và trả lời:

cảnh nước mất nhà tan.

? Chủ nghĩa yờu nước
được thể hiện như thế
nào?

+ Gắn liền với tư tưởng trung quõn + Biết ơn, ca ngợi những con
như một tất yếu lịch sử trong xó hội người hi sinh vì đất nước

? Em hóy chứng phong kiến: Yờu nước là trung với
+ Tình yêu thiên nhiên đất
minh bằng một số vua.
nước.
tỏc phẩm?
+ Tinh thần quyết chiến, quyết thắng
+ Tự hào về truyền thống lịch

chống ngoại xõm: ý thức độc lập tự
sử.
do
tự cường, tự hào dõn tộc. (Hịch
tướng sĩ, Bỡnh Ngụ Đại Cỏo).
+ Xút xa, bi trỏng trước tỡnh cảnh
nước mất nhà tan. (Văn tế nghĩa sĩ
Cần Guộc).

+ Thỏi độ, trỏch nhiệm khi xõy 2. Chủ nghĩa nhân đạo:
dựng đất nước trong thời
- Biểu hiện cụ thể:
? CNNĐ được thể bỡnh(Tụng giỏ hoàn kinh sư).
hiện ở những điểm + Biết ơn, ca ngợi những con người + Thương người như thể
thương thân.
cụ thể nào?
hi sinh vỡ đất nước (Văn tế nghĩa sĩ


Giáo án Ngữ văn 10
Cần Guộc).

+ Nguyên tắc đạo lí và thái độ

+ Tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước. ứng xử.
(chựm

thơ

thu


của

Nguyễn + Phật giáo là từ bi, bác ái...

Khuyến).
+ Tự hào về truyền thống lịch sử.

+ Lên án tố cáo những thế lực
tàn bạo …
+ Khẳng định đề cao con người

HS đọc và trả lời:

tự do ...

- Chịu ảnh hưởng và phỏt triển tư VD: - Truyện Kiều
tưởng nhõn đạo, nhõn văn trong

- Thơ Hồ Xuân Hương.

truyền thống của người Việt Nam thể
hiện trong văn học dõn gian, trong
những điểm tớch cực của cỏc tụn giỏo
Nho, Phật, Lóo.
- Biểu hiện cụ thể :
? Thế nào là thế sự?
? Nội dung cảm
hứng thế sự được
biểu hiện như thế

nào?

+ Thương người như thể thương 3. Cảm hứng thế sự .
thõn.

- Thế sự là cuộc sống con

+ Nguyờn tắc đạo lớ và thỏi độ ứng người, là việc đời.
xử.

- Tác phẩm hướng về hiện thực

+ Phật giỏo là từ bi, bỏc ỏi, Nho giỏo cuộc sống để ghi lại những điều
là nhõn nghĩa tư tưởng thõn dõn. trông thấy.
Đạo giỏo là sống thuận theo tự
nhiờn, hoà nhập với tự nhiờn.
+ Lờn ỏn tố cỏo những thế lực tàn
bạo chà đạp phẩm giỏ của con


Giáo án Ngữ văn 10
người.
+ Khẳng định đề cao con người tự
do với phẩm, tài năng, khỏt vọng IV. Những đặc điểm lớn về
chõn chớnh về quyền sống, quyền nghệ thuật…. …..
hạnh phỳc, khỏt vọng chõn lớ
chớnh nghĩa, đề cao những quan
niệm đạo lớ tốt đẹp.

1. Tính quy phạm và sự phá vỡ

tính quy phạm
- Tính quy phạm là sự quy định
chặt chẽ theo khuôn mẫu.

HS đọc và trả lời:
Hoạt

động

- Nội dung của tính quy phạm:

5 - Thế sự là cuộc sống con người, là

(20phỳt)

việc đời. Cảm hứng thế sự là bày tỏ
suy nghĩ, tỡnh cảm về cuộc sống

? Tớnh quy phạm là

- Tỏc phẩm hướng về hiện thực

gỡ?
Tớnh

quy

phạm

được thể hiện như

thế nào?

con người, về việc đời.

cuộc sống để ghi lại những điều
trụng thấy.
+ Lờ Hữu Trỏc với “Thượng kinh
kớ sự”.
+ Phạm Đỡnh Hổ với “Vũ trung tuỳ
bỳt”.
+ Đời sống nụng thụn trong thơ
Nguyễn Khuyến, xó hội thị thành
trong thơ Tỳ Xương. Qua đú cỏc tỏc - Sự phá vỡ tính quy nạp: ở một
giả đó bộc lộ yờu, ghột, lờn ỏn và
số tác giả có tài năng một mặt


Giáo án Ngữ văn 10
cả hoài bóo khỏt vọng của mỡnh.

vừa tuân thủ tính quy phạm,...

HS đọc và trả lời:
- Tớnh quy phạm là sự quy định 2. Khuynh hướng trang nhã và
? ở một số tỏc phẩm chặt chẽ theo khuụn mẫu. Đú là xu hướng bình dị?
tài năng đó cú sự quan điểm của văn học. Văn a. Tính trang nhã:
phỏ vỡ tớnh quy chương coi trọng mục đớch giỏo
phạm như thế nào ?

huấn:

- Nội dung của tớnh quy phạm:
+ Quan điểm văn học: Coi trọng
mục đớch giỏo dục, giỏo huấn
người đọc: “Văn dĩ tải đạo” (Văn

? Thế nào là khuynh để chở đạo); “Thi dĩ ngụn chớ”
hướng trang nhó?
(Thơ để núi chớ).
- ở tư duy nghệ thuật: Cụng thức
tượng trưng, ước lệ.

b. Xu hướng bình dị:
VD: Hồ Xuân Hương, Tú
Xương, Nguyễn Khuyến.

- Thể loại văn học: Đều qui đinh
chặt chẽ kết cấu, niờm luật (thơ
Đường Luật).
- Cỏch sử dụng thi văn liệu: Sử

3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh
hoa văn học nước ngoài

dụng nhiều điển tớch điển cố từ văn - Tiếp thu tinh hoa văn học
học, lịch sử Trung Quốc (Truyện Trung Quốc:


Giáo án Ngữ văn 10
Kiều).


+ Ngôn ngữ

HS đọc và trả lời:

+ Thể loại:

? Thế nào là tớnh - Sự phỏ vỡ tớnh quy nạp: ở một số Văn xuôi:
bỡnh dị?

? Quỏ trỡnh tiếp thu
và ảnh hưởng văn
học nước ngoài như
thế nào?

tỏc giả cú tài năng một mặt vừa tuõn + Thi liệu:
thủ tớnh quy phạm. một mặt phỏ vỡ
tớnh quy phạm, phỏt huy cỏ tớnh
sỏng tạo trờn cả hai lĩnh vực nội
dung và hỡnh thức. Đú là Hồ Xuõn
Hương,

Nguyễn

Du,

Nguyễn - Quá trình dân tộc hoá thể

Khuyến, Trần Tế Xương.

hiện:


HS đọc và trả lời
- Trang nhó thể hiện ở đề tài, chủ
đề:

hướng tới cỏi cao cả trang

trọng hơn(Tỏ Lũng).
- Hỡnh tượng nghệ thuật: Hướng
tới vẻ tao nhó, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp
đơn sơ, mộc mạc (tựng, cỳc, trỳc , V. Kết luận:
mai).

- Tham khảo phần ghi nhớ

- ở ngụn ngữ nghệ thuật: Cỏch diễn SGK trang 112
đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thụng - Nắm được đặc điểm lớn về
tục, tự nhiờn (thơ Đoàn Thị Điểm). nội dung .
HS đọc và trả lời


Giáo án Ngữ văn 10
? Quỏ trỡnh dõn tộc - Càng về sau càng phỏt triển, văn
hoỏ thể hiện:

học thời đại ngày càng gắn với đời
sống hiện thực xó hội Việt Nam.
HS đọc và trả lời
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung
Quốc:

+ Ngụn ngữ dựng chữ Hỏn để sỏng
tỏc. Thể loại (phỳ, đường luật); điển
cố văn học lịch sử Trung Quốc.
+ Thể loại: Văn vần (Thể cổ phong
và Đường luật).
Văn xuụi: Chiếu, biểu, hịch, dụ,
cỏo, truyện kớ truyền kỡ, tiểu

Hoạt động 6(5phỳt)

thuyết chương hồi.
+ Thi liệu: chủ yếu điển cố, điển tớch
Trung Hoa
HS đọc và trả lời
- Quỏ trỡnh dõn tộc hoỏ thể hiện:
* Sỏng tạo ra chữ Nụm ghi õm biểu
đạt nghĩa Tiếng Việt.

- Từ

những đặc * Việt hoỏ thơ Đường thành thơ
điểm về nghệ thuật Nụm Đường luật.
của văn học trung
đại cần nắm được.

* Sỏng tạo nhiều thể thơ dõn tộc
(...) -> Lục bỏt, song thất lục bỏt,


Giáo án Ngữ văn 10

+ Nhiều tác phẩm hỏt núi, cỏc thể ngõm khỳc. Tất cả
văn học trung đại đều lấy đề tài, thi liệu từ đời sống
mang

tính

chức của nhõn dõn Việt Nam.

năng (xã hội tôn HS đọc và trả lời
giáo tư tưởng).
- văn học trung đại luôn gắn bó với
+ Tác phẩm văn học lịch sử, vận mệnh đất nước và nhân
trung đại gắn bó dân Việt Nam. Góp phần làm nên
chặt chẽ với tư diện mạo hoàn chỉnh của văn học
tưởng, văn hóa… vì Việt Nam. Tạo tiền đề và cơ sở
vậy phải tiếp cận tác vững chắc cho sự phát triển của văn
phẩm từ góc độ văn học Việt Nam.
hoá.
+ Phải hiểu và thấy
được cái hay cái đẹp
của các điển tích
điển cố được sử
dụng

trong

tác

phẩm.
+ Hiểu được những

ước lệ, tượng trưng,
tính chất hàm súc
của tác phẩm.
Hoạt động 7(5phút)
3. Củng cố, luyện tập.
* Củng cố: - Nắm được các kiến thức đã học.


Giáo án Ngữ văn 10
* Luyện tập : - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới:
* Bài cũ:- Học bài theo hướng dẫn trong SGK.
* Bài mới:- Chuẩn bị bài mới ( T36).



×