Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.47 KB, 17 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học
Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX,
- Nắm vững một số dặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VH trugn đại
VN trong quá trình phát triển,
- Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc và trả lời:

I- Các thành phần văn học từ thế kỉ X đến

? Các thành phần chủ yếu văn học
1

hết thế kỉ XIX


Giáo án Ngữ văn 10


trung đại Việt Nam.

=> Hai thành phần chủ yếu của văn học trung
đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học
chữ Nôm.
1. Văn học chữ Hán

- Văn học chữ Hán biểu hiện cụ
thể như thế nào?

- Gồm các sáng tác chữ Hán của người Việt.
- Xuất hiện rất sớm và tồn tại trong suốt quá
trình hình thành phát triển của văn học trung
đại (thơ, văn xuôi), ảnh hưởng của văn học
Trung Quốc.
- Thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện
truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú,
thơ cổ phong, thơ Đường luật…
=> Có thành tựu nghệ thuật to lớn…
2. Văn học chữ Nôm

? Văn học chữ Nôm xuất hiện khi
nào.

- Xuất hiện cuối thế kỉ XIII,
- Tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học
trung đại.
=> Chủ yếu là thơ và một số ít tác phẩm văn
xuôi.
- Tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc và dân


2


Giáo án Ngữ văn 10

tộc hoá chúng: thơ Nôm Đường luật, Đường
luật thất ngôn xen lục ngôn…

? Ý nghĩa của hai thành phần văn
học này như thế nào.

Tìm hiểu các giai đoạn phát triển
văn học trung đại Việt Nam.
Học sinh đọc SGK.
? Hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn
này có gì nổi bật.

=> Hai thành phần văn học trung đại Việt
Nam phát triển song song không đối lập mà
bổ sung cho nhau.

II- Các giai đoạn phát triển
1. Giai đoạn thế kỉ X-XIV:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Đất nước thoát khỏi ách thống trị của phong
kiến phương Bắc, xây dựng nền độc lập tự
chủ dân tộc và hình thái xã hội phong kiến rõ
nét.
- Quyền lợi của giai cấp thống trị và quyền lợi

của dân tộc, quyền lợi của nhân dân thống
nhất, thể hiện rõ trong các cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược.
b.Văn học:

- Chữ Hán giữ vai trò như thế nào
trong các sáng tác văn học trung
3

- Văn học dân gian tiếp tục phát triển, văn học
viết chính thức ra đời tạo bước ngoặt phát


Giáo án Ngữ văn 10

đại?

triển của nền văn học dân tộc.
- Chữ Hán, Nôm (chủ yếu chữ Hán).

? Phương tiện sáng tác.

- Thể loại: văn xuôi (chiếu, biểu, truyện, kí)
văn vần (thất ngôn bát cú đường luật, tứ tuyệt)
- Ảnh hưởng Phật giáo và Nho giáo hay Đạo
giáo ở các tầng lớp trên của xã hội.

? Về tư tưởng.

- Lực lượng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ, nhà

nho…
* Thời Lí:
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên đô chiếu,
Nam quốc sơn hà, Cáo tật thi chúng…

GV có thể giới thiệu sơ qua thời
đại.

+ Nội dung phản ánh: Tâm hồn nhà thơ giàu
rung cảm với tạo vật, với con người và nhân
dân nơi trần thế.
* Thời Trần, Hồ:

Học sinh tìm các tác phẩm tiêu

+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bạch

biểu.

đằng giang phú, Thuật hoài, Việt điện U linh
tập....
+ Nội dung phản ánh: hào khí Đông A thể
hiện tinh thần yêu nước, mở đầu cho việc ghi

4


Giáo án Ngữ văn 10

thành văn các sáng tác văn học dân gian.

* Thời Lê sơ:
+ Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập….
+ Nội dung phản ánh: Nguyễn Trãi là một
bước nhảy vọt, bông hoa nghệ thuật đầu mùa
rực rỡ của thơ ca viết bằng chữ Nôm. Ông là
kết tinh của gần 6 thế kỉ vận động và phát
triển của văn học Việt Nam.
2. Giai đoạn thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.
a.Về lịch sử:
- Đất nước không còn ngoại xâm, nguy cơ
? Hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn

xâm lược vẫn còn.

này có gì tiêu biểu.
- Khủng hoảng chính trị xuất hiện, nội bộ
phong kiến mâu thuẫn gây chiến tranh phong
kiến và chia cắt lãnh thổ.
=> Các cuộc chiến tranh Lê - Mạc, TrịnhNguyễn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân và giai cấp thống
trị phát sinh rỡ rệt, nhiều cuộc khởi nghĩa
nông dân nổ ra.
5


Giáo án Ngữ văn 10

- Sự du nhập của đạo Thiên chúa, xây dựng
được hệ thống chữ quốc ngữ.
b. Về văn học:

- Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Dữ… những nho sĩ ở ẩn bất mãn
hiện tại, hoài niệm quá khứ, thích nhàn tản.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên nam ngữ lục,
Truyền kỳ mạn lục,... thấm đượm cảm hứng
nhân đạo.
? Về văn học.

- Văn học viết bằng chữ Nôm phong phú hơn.

GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà

3. Giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ

văn hoá lớn…

XIX:
a.Về lịch sử:
- Chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng
trầm trọng và sụp đổ.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh như
vũ bão.
- Triều đình nhà Nguyễn là thể chế nặng nề,
bảo thủ.

? Hoàn cảnh lịch sử và văn học
6


Giáo án Ngữ văn 10


giai đoạn này có đặc điểm như thế - Hiểm hoạ thực dân xâm lăng.
nào.

b.Về văn học:
- Các tác giả tiêu biểu: Đặng Trần Côn,
Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương, Ngô gia văn phái, Bà Huyện Thanh
Quan…
- Các thể loại đều nở rộ và phát triển đến trình
độ nhuần nhuyễn, tinh tế, có khả năng diễn
đạt sự phong phú trong tâm hồn con người.
- Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo
chống phong kiến; số phận con người được đề

? Học sinh tìm một số tác giả tiêu
biểu.

cao một cách gay gắt; đặc biệt chú ý vào thân
phận của người phụ nữ; biểu dương những giá
trị nhân đạo mới;…
4. Giai đoạn nửa cuối TKỉ XIX

? Văn học chuyển biến như thế
nào về nội dung và hình thức.

a. Lịch sử:
- Thực dân Pháp chính thức xâm lược nước ta.
=> Xã hội phong kiến => Xã hội phong kiến
thực dân.

- Cuộc giao tranh giữa hai luồng văn hoá

7


Giáo án Ngữ văn 10

Đông và Tây, cổ truyền và hiện đại.
b.Văn học:
- Chữ quốc ngữ được sử dụng, nhưng văn học
chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính.
- Dòng văn học yêu nước lần đầu tiên được
thể hiện dưới âm điệu bi tráng, người nông
? Hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn
này.

dân được xuất hiện trong các tác phẩm với
những nét đẹp tiêu biểu.
- Các nhà thơ trào phúng đưa ra những tiếng
cười tài năng và tâm huyết trước hiện thực xã
hội lố lăng.
III- Đặc điểm về nội dung
1. Cảm hứng yêu nước:
- Yêu nước gắn liền lí tưởng trung quân.

? Vai trò chữ quốc ngữ trong sáng - Nội dung thể hiện: yêu nước là có ý thức tự
tác văn học như thế nào.
tôn dân tộc, yêu giống nòi, tinh thần bảo vệ tổ
? Sự chuyển biến trong tư tưởng


quốc chống kẻ thù xâm lược.

và nhận thức của nhà văn thay đổi - Cảm hứng chủ đạo: đủ màu vẻ và cung bậc,
như thế nào.
buồn vui, giận hờn, thao thức, hùng tráng, bi
ai
8


Giỏo ỏn Ng vn 10

- Tỏc phm tiờu biu: Nam quc sn h, Bỡnh
Ngụ i cỏo, Bch ng giang phỳ, Hch
tng s, Vn t ngha s Cn Giuc,...
2. Cm hng nhõn o:
Hc sinh c SSGK.
Nờu c im chớnh v ni dung?
GV phõn tớch.

- Yờu nc l phng din c bn ca nhõn
o, tuy vy vn cú /im riờng
- Ni dung th hin: nguyờn tc o lớ lm
ngi, khỏt vng v hnh phỳc, v quyn

Hc sinh trao i tho lun v
nhng tỏc phm ó hc THCS.

sng ca con ngi, tm lũng cm thng cho
mi kip ngi au kh.
- nh hng: t tng t bi bỏc ỏi o Pht,

nhõn ngha ca o Nho lm tng tỡnh thng
ca con ngi vi nhau => L iu ct lừi
trong quan nim nhõn o ca nhõn dõn.
IV- My c im ln v hỡnh thc:
1. Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm
- Quy phạm: Là đặc điểm nổi bật bao trùm
văn học trung đại. Sáng tác nghệ thuật theo
công thức về nội dung và hình thức:
+ Hình thức: sử dụng thể loại văn học cổ,
niêm luật chặt chẽ thống nhất;

9


Giỏo ỏn Ng vn 10

+ Công thức: ngời (ng, tiều, canh, mục) con
vật (long, li, quy, phợng), nam phải có mày
râu, nữ phải là cây liễu, yểu điệu
+ Phép đối: đối đoạn, đối ý, đối âm.
=> Tính quy phạm tạo nên kiểu ớc lệ đặc trng riêng thiên về công thức trừu tợng, nhẹ về
tính cá thể cụ thể trong nghệ thuật
- Phá vỡ: khai thác ngôn ngữ dân gian, sáng tạo
ra các thể thơ mới để cho hồn thơ nở hoa kết
trái tự nhiên nhiều màu sắc và ngọt dịu hơn,
tạo nên khuynh hớng dân chủ hoá văn học thể
hiện tinh thần dân tộc mặc dù viết bằng
chữ Hán nhng thể hiện tâm hồn của ngời
Việt. Vận dụng thành thạo chữ Nôm, thể thơ
lục bát, song thất lục bát,

? Nột tiờu biu v hỡnh thc ngh
thut?
? Th no l tớnh quy phm.

-ảnh hởng: chữ viết, thể thơ, thi liệu, văn
liệu
2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình
dị
- Đề tài, chủ đề: hớng tới cái cao cả trang
trọng hơn cái đời thờng bình dị.
- Nghệ thuật: hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn

10


Giỏo ỏn Ng vn 10

vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc.
+ Ngôn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách
diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông
tục, tự nhiên.
- Văn học gắn liền với hiện thực, đa cái
trang trọng tao nhã về gần gũi với đời sống
hiện thực, tự nhiên và bình dị.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học
nớc ngoài
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc:
? Th no l vic phỏ v tớnh quy

+ Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác;


phm.
+ Thể loại: văn vần (thể cổ phong và Đờng
luật), Văn xuôi: chiếu, biểu, truyền kì, tiểu
thuyết,;
+ Thi liệu: chủ yếu điển cố, điển tích
Trung Hoa.
- Quá trình Việt hoá:
+ Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm tiếng Việt;
+ Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng
Vớ d: Quc õm thi tp - Nguyn
11


Giáo án Ngữ văn 10

Trãi.

luËt;
+ S¸ng t¹o nhiÒu thÓ th¬ d©n téc: lôc b¸t,

? Thế nào là trang nhã và bình dị.
- Đề tài, chủ đề:

- Ngôn ngữ:

* Tiếp thu và dân tộc hoá văn học
nươc thể hiện như thế nào?
- Ngôn ngữ:
- Thể loại:

-T hi liệu:
- Quá trình sáng tạo đó như thế
nào?
12

song thÊt lôc b¸t,… lÊy thi liÖu tõ ®êi sèng
cña nh©n d©n ViÖt Nam.


Giáo án Ngữ văn 10

4- Củng cố
? Nhận xét về tiến trình phát triển
của văn học Việt Nam.
? Nêu những nội dung chủ yếu và
hình thức nghệ thuật tiêu biểu thời
kì văn học này.
5- Dặn dò
- N¾m v÷ng néi dung bµi.
- ChuÈn bÞ phÇn tù chän chñ ®Ò:
""
TiÕt 36:

Ngµy so¹n 30-10-2007
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để là cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn

ngữ khác.

13


Giáo án Ngữ văn 10
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất
là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện
văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt
I- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

Học sinh đọc đoạn hội thoại SGK
? Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu.

1- Ví dụ SGK:
- Cuộc hội thoại diễn ra ở khu tập thể X vào
buổi trưa (Lan và Hùng gọi Hương đi học)
- Nội dung: sự ầm ĩ, mất trật tự vào buổi
trưa khi mọi người đang nghỉ.

? Nội dung và mục đích của cuộc
hội thoại là gì.


- Mục đích: Lan và Hùng rủ Hương đi học.
Sự lề mề, chậm chạp cua Hương trước khi
đến lớp, khiến bạn bè, làng xóm bị ảnh
hưởng.
- Từ ngữ: quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt

14


Giáo án Ngữ văn 10

hằng ngày. Câu văn tỉnh lược chủ ngữ, có
nhiều câu cảm thán, cầu khiến.

- Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội
thoại có đặc điểm gì ?

2- Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn,
tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin trao
đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng những nhu
cầu trong cuộc sống.

Học sinh rút ra khái niệm

3- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
hoạt:
- Tồn tại và biểu hiện chủ yếu ở dạng nói
(đối thoại, độc thoại) và một số ở dạnh viết:
nhật kí, thư riêng, tin nhắn,…


Học sinh nêu các biểu hiện của
ngôn ngữ sinh hoạt.

* Chú ý: trong tác phẩm nghệ thuật có dạng
tái hiện (mô phỏng, bắt chước) lời nói tự
nhiên mang đặc điểm PCNNSH. Việc bắt

? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện chủ chước này tuỳ thuộc vào mục đích sáng tạo
yếu ở dạng nào.

của nhà văn.
4- Luyện tập:
a. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về
nội dung của những câu sau:
=> Khuyên chân thành trong khi hội thoại.
Mọi người hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự

15


Giáo án Ngữ văn 10

(phương châm lịch sự). Hãy chọn cách nói
phù hợp để người nghe hiểu vui vẻ và đồng
tình.
4- Củng cố:
Học sinh làm bài tập SGK.

=> Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua

lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy được độ
vang. Con người qua lời nói biết được người
ấy có tính nết như thế nào người nói dễ nghe
hay sỗ sàng, cục cằn.
b. Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng
tái hiện có sáng tạo. Đặc trưng phong cách
thể hiện ở cách dùng từ ngữ của tác giả: đi
ghe xuồng; ngặt tôi; cực lòng biết bao,…

5- Dặn dò:
- Hoàn thiện bài tập SGK.
- Chuẩn bị “Tỏ lòng” theo SGK.

16


Giáo án Ngữ văn 10

17



×