Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.32 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
Bài:

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
Qua bài học giúp học sinh:
- Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
- Phân biệt được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng tốt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong cuộc sống
cũng như trong các van bản viết.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - vở soạn - Vở ghi
1


Giáo án Ngữ văn 10
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là miêu tả và biểu cảm?
- Tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?


2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
được hình thành như thế nào?

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI

? Trình bày những đặc điểm thứ

1. Đó là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong

nhất của ngôn ngữ nói?

giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói và người
nghe thực hiện trao đổi với nhau.
- Họ có thể luân phiên nhau trong vai nói và
vai nghe  Có thể sửa đổi.
- Người nói ít có điều kiện gọt giũa, người
nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích.

? Đặc điểm 2 của ngôn ngữ nói?

2. Ngôn ngữ nói
- Rất đa dạng về ngữ điệu. Ngữ điệu là yếu tố
quan trọng góp phần bộc lộ và bổ sung thông
tin.

- Phối hợp giữa âm thanh, cử chỉ, dáng điệu.

2


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
? Đặc điểm 3 của ngôn ngữ nói?

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
3. - Từ ngữ: đa dạng
- Câu: tỉnh lược đôi khi rườm rà vì
không được gọt gũa.

? Phân biệt giữa nói và đọc?

* Phân biệt giữa đọc và nói
- Giống: cùng phát ra âm thanh.
- Khác:
+ Đọc: lệ thuộc vào văn bản
+ Nói:Vận dụng cử chỉ, ngữ điệu để diễn cảm

- Nêu đặc điểm của ngôn ngữ viết

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT.

(mục II.1 SGK)

1. Được thể hiện bằng chữ viết trong văn


? Nêu đặc điểm thứ nhất của ngôn

bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

ngữ viết?

- Người viết và người đọc phải biết các kí
hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả, các qui tắc
tổ chức văn bản.
- Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn gọt gũa
nên người đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích,
nghiền ngẩm để lĩnh hội.
- Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc
trong thời gian lâu dài.
2. Được sự hổ trợ của hệ thống dấu câu, các
kí hiệu, hình vẽ, bảng biểu…

? Nêu đặc điểm thứ hai của ngôn
3

3. Từ ngữ: phong phú nên khi viết tha hồ lựa


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
ngữ viết?

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
chọn, thay thế.
- Tuỳ thuộc vào PCNN mà sử dụng từ ngữ.


? Nêu đặc điểm thứ ba của ngôn

- Tránh dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ,

ngữ viết?

từ địa phương…
- Được sử dụng các câu dài ngắn khác nhau
tuỳ thuộc ý định.
* Chú ý:
- Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có 2

- Ttrong thực tế sử dụng ngôn ngữ
cần chú ý điều gì õ ?

trường hợp:
+ Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết:
SGK
+ Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình
bày lại bằng lời nói miệng: SGK.
- Ngồi 2 trường hợp trên cần tránh sự lẫn lộn
giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết tức là
tránh dùng những yếu tố đặc thù của ngôn
ngữ nói trong viết và ngược lại.

* GV hướng HS tổng kết và đọc

* Ghi nhớ: SGK


ghi nhớ SGK.

III. LUYỆN TẬP

- GV hướng dẫn HS làm bài tập.

1.Bài tập 1: Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết
trong đoạn trích.

? Phân tích đặc điểm ngôn ngữ
4

- Thuật ngữ của các ngành khoa học: vốn chữ,


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
viết trong đoạn trích?

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách…
- Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng
luận điểm.
- Dùng các từ chỉ thứ tự ( 1 la ø,2 là, 3 là ) để
đánh dấu từng luận điểm.
- Dùng các dấu câu: , ( ) “ ”
- Có phần giải thích rõ ràng ( nằm trong
ngoặt ) thể hiện rõ dụng ý người viết vế việt
lựa chọn và thay thế các từ là thuật ngữ.
2.Bài tập 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ

nói trong đoạn trích.
- Các từ hô gọi trong lời nhân vật: Kìa, này,
ơi, nhỉ.
- Các từ hình thái trong lời nhân vật: Có

? Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ
nói trong đoạn trích?

khối… đấy, đấy, thật đấy.
- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có… thì,
đã… thì.
- Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ
nói: Mấy( giờ ), có khối, nói khốc, sợ gì, đằng
ấy.
- Sự phối hợp giữa lời nói, cử chỉ: Cười như
nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít…

5


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

3. Dặn dò:
- Nắm vững lý thuyết; Hồn thiện các bài tập vào vở.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Làm bài tập 3 sách bài tập ; Tìm hiểu chùm ca dao hài hước. Chia nhóm, xác
định chủ đề ; Tìm hiểu các biện pháp nghệ; ý nghĩa của tiếng cười hài hước.


6



×