Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.09 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khái niệm VHDG
- Các đặc trưng cơ bản của VHDG
- Những thể loại chính của VHDG
- Những giá trị chủ yếu của VHDG
2. Kĩ năng:
- Nhận thức khái quát về VHDG
- Có cái nhìn tổng quát về VHDG VN
- Kết hợp các phương pháp gợi tìm, thuyết giảng, trả lời câu hỏi SGK,
giáo án, tranh ảnh minh họa các hoạt động diễn xướng của VHDG,
sưu tầm các cầu ca dao/ truyện dân gian,…có tính dị bản.
2. Thái độ :
- Yêu mến VHDG
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Sưu tầm những bài ca dao, tục ngữ, truyện kể để minh họa cho các thể loại
và đặc trưng, giá trị cơ bản của VHDG
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Page 1


Giáo án Ngữ văn 10
3. Giới thiệu bài mới: Trong suốt cuộc đời của mỗi con người không ai không
một lần được nghemột bài vè, một câu đố, một chuyện cổ tích hay một câu


hát ru... Đó chình là những tác phẩm của vhdg. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu
văn bản: khái quát văn học dân gian Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là VHDG
? Thế nào là VHDG?
? Tại sao tác phẩm VHDG là nghệ thuật ngôn
từ? [ chất liệu tạo nên tác phẩm VHDG là ngôn
từ – lời nói ]

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. Khái niệm VHDG:
VHDG là là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng, là sản
phẩm của quá trình sáng tác tập thể
nhằm mục đích phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong
đời sống cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG:

Hoạt động 2: tìm hiểu đặc trưng cơ bản của
VHDG

1. VHDG là những tác phẩm
nghệ

thuật


ngôn

từ

truyền

miệng( tính truyền miệng ):
- Là không lưu hành bằng chữ viết
? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? [ 3

mà được truyền từ người nọ sang

đặc trưng ]

người kia, đời này qua đời khác.
- Tính truyền miệng còn biểu hiện
trong diễn xướng dân gian (ca, hát,
chèo, tuồng, cải lương…).

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Page 2


Giáo án Ngữ văn 10
2. VHDG là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể( tính tập
thể) :
- Quá trình sáng tác tập thể diễn
ra như sau: lúc đầu một người khởi

xướng, sau đó những người khác
? Em hiểu ntn là tính truyền miệng?

tiếp nhận, lưu truyền và tham gia tu
bổ, sửa chữa cho hoàn chỉnh( nên có
thêm nhiều bản kể khác nhau gọi là
dị bản ); Vì vậy, mang tính tập thể.
- VHDG gắn bó mật thiết với các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống

? Chúng ta có biết đích xác tác giả của VHDG

cộng đồng( tính thực hành )

không? Tại sao?
- Những sáng tác dân gian phục vụ
dị bản: kết thúc truyện “ Tấm cám”, các câu

trực tiếp cho từng ngành nghề.

ca dao “Thân em…/ Chiều chiều quạ nói

- VHDG gợi cảm hứng cho người

với…/ Qua cầu ngã nón…Qua đình…”

trong cuộc.

? Tác phẩm VHDG có phải chỉ dùng trong mỗi
lĩnh vực VH hay không?

[ không. Còn dùng trong các hoạt động khác
của đời sống…)
- Ra đi anh đã dặn dò,
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Page 3


Giáo án Ngữ văn 10
-Lá này là lá xoan đào,
Tương tư thì gọi thế nào hả em?

III. Hệ thống thể loại

- Ngoài ra còn có tính biểu diễn, tính địa

củaVHDGVN: (SGK)

phương.

IV. Những giá trị cơ bản của

* SGK, học sinh đọc và đưa dẫn chứng minh

VHDG VN:

họa cho từng thể loại

1. VHDG là kho tri thức vô cùng


Hoạt động 3: tìm hiểu hệ thống thể loại của

phong phú về đời sống các dân

VHDG

tộc:

Hoạt động 4: tìm hiểu những giá trị cơ bản

- Tri thức dân gian là những kinh

của VHDG

nghiệm lâu đời đuợc nhân dân đúc

? Đó là những tri thức gì? Đưa dẫn chứng minh
họa?

kết từ thực tiễn. Vì vậy có sự khác
biệt với nhận thức của giai cấp
thống trị cùng thời về lịch sử và
XH.
- Tri thức dân gian thường được
trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật
của nhân dân, vì thế nên hấp dẫn
người đọc.

2. VHDG có giá trị giáo dục sâu

sắc về đạo lí làm người:
Giáo dục con người tinh thần nhân
đạo và lạc quan với tình yêu thương
con người, quyết đấu tranh để bảo
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Page 4


Giáo án Ngữ văn 10
? Tại sao nói VHDG có giá trị giáo dục sâu

vệ và giải phóng con người khỏi

sắc về đạo lí làm người?

những cảnh bất công…

= các truyện ngụ ngôn (Con cáo và tổ ong, thỏ
và rùa…), Tấm Cám…

3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to
lớn, góp phần quan trọng tạo nên
bản sắc riêng cho nền VH dân tộc:
- VHDG là nguồn nuôi dưỡng, là cơ

* Nói tới giá trị nghệ thuật phải nói tới:
- Thần thoại: dùng trí tưởng tượng.
- Truyện cổ tích: nhân vật thần kì.


sở của VH viết.
- VHDG cùng với VH viết đã làm
cho VHVN trở nên phong phú, đa
dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.

- Truyện cười: tạo ra tiếng cười từ những mâu
thuẫn tronh XH.
 Các nhà thơ cũng học tập từ VHDG rất nhiều.

4. Củng cố:
- Đặc trưng của văn học dân gian.
- Thể loại văn học dân gian.
- Vai trò của văn học dân gian đối với nền văn học dân tộc.
IV. Dặn dò:
- Nêu những đặc trưng và giá trị cơ bản của VHDG
- Tập hát một điệu dân ca Nam bộ
- Soạn bài Văn bản và làm BT
V. RÚT KINH NGHIỆM:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Page 5


Giáo án Ngữ văn 10
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Page 6



×