Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 25: Tóm tắt văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.95 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:* Giúp học sinh:
- Giúp hs: Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về
một sự vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học...
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh và so sánh với việc
tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ : - Giúp các em thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà
trường cũng như theo yêu cầu của cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1
1. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
* Đáp án:
* Tên HS trả lời:
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Trong thực tế, do điều kiện thời gian và công tác, không phải lúc nào chúng ta
cũng có thể đọc nguyên văn một văn bản thuyết minh cho người khác nghe, mà đôi
khi phải tóm tắt sao cho ngắn gọn, đủ ý để người khác có thể nắm bắt những thông
tin chính về đối tượng. Nói cách khác, tóm tắt văn bản thuyết minh vừa là đòi hỏi
của cuộc sống, vừa là một hệ thống các thao tác kĩ năng của môn làm văn. Bài học
ngày hôm nay sẽ giúp các em biết tóm tắt văn bản thuyết minh.
HĐ CỦA GV


HĐ CỦA HS

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

NỘI DUNG GHI BẢNG
Page 1


Giáo án Ngữ văn 10
HĐ1 (20ph)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
TÓM TẮT VĂN BẢN
THUYẾT MINH.

? Mục đích của việc - Mục đích: nhằm hiểu và ghi nhớ
tóm tắt văn bản những nội dung cơ bản của bài văn - Mục đích:
thuyết minh?
hoặc giới thiệu với người khác về
đối tượng thuyết minh hoặc văn
bản đó.
? Yêu cầu của việc
tóm tắt văn bản - Yêu cầu: tóm tắt cần ngắn gọn, - Yêu cầu :
rành mạch, sát với nội dung cơ bản
thuyết minh?
của văn bản gốc.
GV: yêu cầu hs đọc
văn bản “Nhà sàn”
trong sgk.
HS đọc và trả lời:

? Văn bản thuyết
minh về đối tượng - Văn bản thuyết minh về nhà sàn.
nào?

II. CÁCH TÓM TẮT MỘT
VĂN BẢN THUYẾT MINH:
- Văn bản thuyết minh về nhà
sàn.

- Văn bản thuyết minh giới
thiệu về nguồn gốc, kiến trúc,
? Đại ý của văn bản
- Văn bản thuyết minh giới thiệu giá trị sử dụng của nhà sàn.
là gì?
về nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử - Chia làm 3 phần.
dụng của nhà sàn.
? Có thể chia văn - Chia làm 3 phần.
bản thành mấy đoạn
và ý chính của mỗi + Mở bài: từ đầu .. văn hoá cộng
đồng: Định nghĩa và mục đích sử
đoạn là gì?
dụng của nhà sàn.
+ Thân bài: “ Tiếp theo.....nhà
sàn”. Thuyết minh nguồn gốc, cấu
tạo, công dụng của nhà sàn.
+ Kết bài: đoạn còn lại: khẳng
- Tóm tắt.
định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn.
? Viết bản tóm tắt - Tóm tắt.
văn bản và cho biết “Nhà sàn là công trình kiến trúc

cách làm?
có mái che dùng để ở hoặc sử
dụng vào một số mục đích khác.
Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

Page 2


Giáo án Ngữ văn 10
bằng tre, giang, nứa, gỗ; gồm
nhiều cột chống, mặt sàn, gầm
sàn, các khoang nhà để ở hoặc để
rửa ráy. Hai đầu nhà có hai cầu
thang. Nhà sàn xuất hiện từ thời
đá mới, tồn tại phổ biến ở miền
núi Việt Nam và Đông Nam Á.
Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa
phù hợp với nơi cư trú miền núi,
đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu
tại chỗ, giữ được vệ sinh và đảm
bảo an toàn cho người ở. Nhà sàn
ở một số vùng miền núi nước ta
đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm
mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách
du lịch”.
Hs nêu cách tóm tắt
* Cách tóm tắt:
? Từ tìm hiểu các
VD trên, em hãy nêu

cách tóm tắt?

* Cách tóm tắt:
- Bước 1: Xác định mục đích,
yêu cầu tóm tắt VB thuyết
minh.
- Bước 2: Đọc kĩ văn bản gốc.
- Bước 3: Viết văn bản tóm tắt
bằng lời văn của mình.

HĐ2 (25ph)
? Xác định đối
tượng thuyết minh - Đối tượng thuyết minh của văn
bản tiểu dẫn bài “Thơ Hai-cư của
của văn bản?
Ba Sô” là tiểu sử, sự nghiệp nhà
thơ Ba Sô và những đặc điểm của
thể thơ hai cư.
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

- Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa
văn bản tóm tắt.
* Ghi nhớ (SGK/70).
III. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1
- Đối tượng thuyết minh...
Page 3


Giáo án Ngữ văn 10

- Bố cục:
? Bố cục của văn + Đoạn 1: Từ đầu ... M.Si - Ki
bản?
(1867-1902): tóm tắt tiểu sử và
giới thiệu những tác phẩm của Ba
- Bố cục:
Sô.
+ Đoạn 2: phần còn lại: thuyết
minh về đặc điểm nội dung và
nghệ thuật của thơ hai cư.
- Viết đoạn văn tóm tắt :
Ba-sô là nhà thơ hàng đầu của
Nhật Bản. Ông sinh ra trong một
? Viết đoạn văn bản
gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng - Viết đoạn văn tóm tắt :
tóm tắt?
năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê
Đô, sinh sống và làm thơ Hai-cư
với bút hiệu Ba Sô. So với các thể
loại thơ khác trên thế giới, thơ
Hai-cư có số từ vào loại ít nhất,
chỉ có 17 âm tiết, được ngắt ra làm
3 đoạn theo thứ tự thường là 5 đến
7 âm tiết. Thơ Hai-cư thấm đẫm Bài tập 2:
tinh thần Thiền tông và tinh thần
văn hoá phương Đông nói chung.
Như một bức tranh thuỷ mặc, Haicư chỉ dùng những nét chấm phá,
chỉ gợi chứ không tả, chừa rất
nhiều khoảng trống cho trí tưởng
tượng của người đọc. Cùng với

nghệ thuật vườn cảnh, trà đạo ,...
thơ Hai- cư là một đóng góp lớn
của Nhật Bản vào kho tàng văn
hoá nhân loại.
Lập bảng biểu so sánh.
Tóm tắt văn bản tự sự

Tóm tắt văn bản thuyết minh

* Giống nhau: đều là hình thức rút gọn văn bản.
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

Page 4


Giáo án Ngữ văn 10
*Khác nhau:
+ Mục đích :Hiểu được tác phẩm.

+Nhận thức được đối tượng

+ Cách thức: dưạ vào sự việc chính và nhân vật + Dựa vào định nghĩa, dữ liệu, thông
chính
số, số liệu, nhận định
+ Quy trình: Bốn bước có nội dung cụ thể + Bốn bước có nội dung cụ thể khác
không giống các nội dung của tóm tắt văn bản với tóm tắt văn bản tự sự.
thuyết minh
3. Củng cố, luyện tập.
* Củng cố:
- Nắm được MĐ, YC

- Nắm được cách tóm tắt một văn bản TM.
* Luyện tập :
- Làm bài tập 2 ( SGK.72).
* Bài cũ:
- Học thuộc lí thuyết.
- Làm bài tập còn lại ở sgk.
:- Chuẩn bị bài ( T75,76 theo câu hỏi hướng dẫn của GV).

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

Page 5



×