Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 25: Tóm tắt văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.2 KB, 15 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs: - Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một
sản vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học.
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trườngcũng như theo
yêu cầu của cuộc sống.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv.
- Thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực
hành làm các bài tập.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Trong thực tế, do điều kiện thời gian và công
việc, ko phải lúc nào chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn một
văn bản thuyết minh cho người khác nghe nhưng có khi lại phải
tóm tắt sao cho ngắn gọn, đủ ý để người nghe có thể nhanh
chóng nắm được những thông tin chính về đối tượng. Nói cách


Giáo án Ngữ văn 10
khác, tóm tắt văn bản thuyết minh vừa là đòi hỏi của cuộc sống,
vừa là một hệ thống các thao tác kĩ năng của môn làm văn.
Hoạt động của gv và hs
Gv yêu cầu hs đọc sgk.


Yêu cầu cần đạt
I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh:

- Mục đích, yêu cầu tóm 1. Mục đích:
tắt văn bản thuyết minh?

- Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài

Hs theo dõi sgk, trả lời.

văn.
- Giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết
minh hoặc về văn bản đó.
2. Yêu cầu:
- Ngắn gọn, rành mạch.
- Sát với nội dung văn bản gốc.
II. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh:

Yêu cầu hs đọc văn bản.

1. Văn bản: Nhà sàn.

- Văn bản nhà sàn thuyết - Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn- một kiểu nhà ở
chủ yếu của người dân miền núi.
minh về đối tượng nào?
- Đại ý của văn bản là gì?
- Có thể chia văn bản trên

- Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng của
nhà sàn.


thành mấy đoạn, ý chính - Bố cục:
của mỗi đoạn là gì? ( Bố MB: Nhà sàn...văn hóa cộng đồng định nghĩa,
cục?)

mục đích sử dụng của nhà sàn.

- Viết văn bản tóm tắt TB: Toàn bộ ...là nhà sàn Cấu tạo, nguồn gốc và
khoảng 10 dòng?


Giáo án Ngữ văn 10
Hs làm , đọc trước lớp.

công dụng của nhà sàn.

Gv nhận xét, đánh giá, KB: Còn lại Khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà
chốt ý.

sàn
- Tóm tắt: Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái
che dùng để ở hoặc một số mục đích khác. Nhà sàn
được cấu tạo bởi các vật liệu tự nhiên. Mặt sàn làm
bằng tre hoặc gỗ tốt bền, liên kết ở lưng chừng các
hàng cột. Gầm sàn làm kho chứa, chuồng nuôi gia
súc hoặc bỏ trống. Khoang giữa để ở, hai khoang
bên cạnh dùng để tiếp khách, nấu ăn, tắm rửa... Hai
đầu nhà có cầu thang. Nhà sàn tồn tại phổ biến ở
miền núi VN và ĐNA, có từ thời đại Đá mới. Nó
có nhiều tiện ích: phù hợp với nơi cư trú miền núi,

tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh,
đảm bảo an toàn cho người ở. Nhà sàn ở một số
dân tộc miền núi nước ta đạt trình độ kĩ thuật, thẩm
mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch.
2. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh:
- Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt.
- Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết

- Nêu cách tóm tắt văn
bản thuyết minh?

minh.
- Tìm bố cục văn bản.
- Tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt.
III. Luyện tập:


Giáo án Ngữ văn 10
1. Tóm tắt phần tiểu dẫn bài Thơ Hai-cư:
- Đối tượng thuyết minh: tiểu sử, sự nghiệp của nhà
thơ Ba-sô và những đặc điểm của thơ Hai-cư.
Yêu cầu hs đọc lại văn - Bố cục: + Đoạn 1: Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ
Ba-sô.
bản bài Thơ Hai-cư.
+ Đoạn 2: Đặc điểm nội dung và nghệ

- Xác định đối tượng
thuyết minh?

thuật của thơ Hai-cư.


- Tìm bố cục văn bản?

- Tóm tắt: M. ba-sô (1644-1694) là nhà thơ hàng

- Viết đoạn văn tóm tắt?
Hs thực hành làm

đầu của Nhật Bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứ I-ga,
trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28

các tuổi, ông chuyển đến Ê-đô sinh sống và làm thơ

yêu cầu trên.

Hai-cư với bút hiệu Ba-sô. Ông để lại nhiều tác

Gv nhận xét, bổ sung.

phẩm, nổi tiếng nhất là Lối lên miền Ô-ku.
Thơ Hai-cư có số từ vào loai ít nhất thế giới, chỉ
có 17 âm tiết, được ngắt ra làm ba đoạn theo thứ tự
thường là 5-7-5 âm. Thơ Hai-cư thấm nhuần tinh
thần thiền tông và văn hóa phương Đông nói
chung. Nó thường chỉ dùng những nét chấm phá,
chỉ gợi chứ ko tả, chứa rất nhiều khoảng trống cho
trí tưởng tượng của người đọc. Cùng với nghệ thuật
vườn cảnh, trà đạo, hoa đạo, hội họa, tiểu
thuyết,...thơ Hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật
Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.

2. Tóm tắt văn bản: Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà
Nội.


Giáo án Ngữ văn 10
- Đối tượng thuyết minh: Đền Ngọc Sơn (thắng
cảnh nổi tiếng của Hà Nội).
- Nội dung thuyết minh: giới thiệu quang cảnh và
biểu cảm.
-Tóm tắt: Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến
trúc đầu tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài
Nghiên. Tháp Bút dựng trên đỉnh Ngọc Bội, đỉnh
Yêu cầu hs đọc văn bản.

tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp là

Xác định đối tượng ba chữ “tả thiên thanh”(viết lên trời xanh) đầy kiêu
thuyết minh? So với các hãnh. Cạnh Tháp Bút là Đài Nghiên. Gọi là Đài
-

văn bản thuyết minh trên, Nghiên bởi hình tượng cổng này là “cái đài” đỡ
đối tượng và nội dung “nghiên mực” hình trái đào tạc bằng đá, đặt trên
thuyết minh của nó có gì đầu ba chú ếch với thâm ý sâu xa “ao nghiên, ruộng
chữ”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang
khác?
- Viết tóm tắt đoạn giới
thiệu cảnh Tháp Bút, Đài

Đảo Ngọc- nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào
sóng nước.


Nghiên?
Hs thực hành làm

các

yêu cầu trên.
Gv nhận xét, bổ sung.

E. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs:- Hoàn thiện các đoạn văn tóm tắt vào vở bài tập.
- Soạn bài: Hồi trống Cổ Thành.


Giáo án Ngữ văn 10

Yêu cầu hs đọc phần

I. Tiểu dẫn:

Tiểu dẫn- sgk.

1. Tác giả và dịch giả:
a. Tác giả Đặng Trần Côn

- Em có hiểu biết gì - Sống vào khoảng nửa đầu (?):
về tác giả Đặng Trần thế kỉ XVIII.
- Sống vào khoảng nửa đầu
Côn?
- Là người thông minh, tài thế kỉ XVIII.

hoa, hiếu học.

- Là người thông minh, tài

- Tính cách “đuyềnh đoàng hoa, hiếu học.
ko buộc”- tự do, phóng túng - Tính cách “đuyềnh đoàng
nên ko đỗ đạt cao, chỉ đỗ ko buộc”- tự do, phóng
Hương cống và giữ các chức túng nên ko đỗ đạt cao, chỉ
quan thấp.

đỗ Hương cống và giữ các

- Các tác phẩm: Chinh phụ chức quan thấp.
- Hiện nay có các ngâm, thơ và phú bằng chữ - Các tác phẩm: Chinh phụ
quan điểm ntn về Hán.
ngâm, thơ và phú bằng chữ
dịch giả văn bản
Hán.
Nôm của tác phẩm?
Hs phát biểu thảo
luận.
Gv nhận xét, bổ

Dịch giả:

b. Dịch giả:

- Đoàn Thị Điểm (1705- - Đoàn Thị Điểm (17051748):
1748):



Giáo án Ngữ văn 10
sung:

Chinh

phụ + Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.

+ Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.

ngâm vừa ra đời đã + Quê: Giai Phạm - Văn + Quê: Giai Phạm - Văn
nổi tiếng, được nhiều Giang- xứ Kinh Bắc.
Giang- xứ Kinh Bắc.
người ưa thích. Phan
+ Là người nổi tiếng tài sắc, + Là người nổi tiếng tài
Huy Chú ca ngợi
tính cách khác thường.
sắc, tính cách khác thường.
“Lời và ý thì lâm li,
tuấn nhã và kì dật + 37 tuổi kết hôn với ông + 37 tuổi kết hôn với ông
rất khoái chá cho Nguyễn Kiều- một tiến sĩ góa Nguyễn Kiều- một tiến sĩ
miệng người đọc” vợ. Năm 1743, ông Nguyễn góa vợ. Năm 1743, ông
hiến Kiều đi xứ Trung Quốc. Nguyễn Kiều đi xứ Trung
chương loại chí). Do Trong thời gian ông đi xứ, Quốc. Trong thời gian ông
vậy, nhiều người đã Đoàn Thị Điểm sống cuộc đi xứ, Đoàn Thị Điểm sống
(Lịch

triều

dịch tác phẩm ra chữ sống ko khác người chinh cuộc sống ko khác người

chinh phụ là mấy  đồng
Nôm. Bản dịch phụ là mấy  đồng cảm.
thành công nhất hiện - Phan Huy ích (1750- cảm.
nay được coi là của 1822):
Đoàn Thị Điểm. Bà
được khen ngợi là
người phụ nữ toàn
diện “dung sắc kiều
lệ,

cử

chỉ

đoan

trang, lời nói văn
hoa, sự làm lễ độ”,
có người cha nuôi
tiến cử làm phi cho
chúa Trịnh nhưng bà

- Phan Huy ích (1750-

+ Là người thuộc trấn Nghệ 1822):
An sau rời đến Hà Tây.

+ Là người thuộc trấn

+ Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi


Nghệ An sau rời đến Hà
Tây.
+ Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi


Giáo án Ngữ văn 10
đã từ chối, cả với
những kẻ có thế lực
khác cũng vậy. Bà
làm nhiều nghề kiếm
sống (may vá, bốc
thuốc và dạy học).
Theo bà xưa nay ko
thiếu những phụ nữ
tài danh nhưng ko
mấy ai thành công
trong nghề dạy học
nên bà đã thử thách

Tác phẩm

Chinh phụ

mình. Học trò của bà ngâm:
có người đỗ tiến sĩ.
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Nêu hoàn cảnh ra
- Đầu đời vua Lê Hiển Tông
đời của tác phẩm?

có nhiều cuộc khởi nghĩa

2. Tác phẩm Chinh phụ
ngâm:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Đầu đời vua Lê Hiển

nông dân nổ ra quanh kinh Tông có nhiều cuộc khởi
thành.
nghĩa nông dân nổ ra
- Triều đình cất quân đánh quanh kinh thành.
dẹp.

- Triều đình cất quân đánh

 Đặng Trần Côn “cảm thời dẹp.
thế mà làm ra”.
- Giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác

 Đặng Trần Côn “cảm thời

Giá trị nội dung và nghệ thế mà làm ra”.
thuật của tác phẩm:

b. Giá trị nội dung và


Giáo án Ngữ văn 10
phẩm?


- Giá trị nội dung:

nghệ thuật của tác phẩm:

+ Là tiếng nói oán ghét chiến - Giá trị nội dung:
tranh phong kiến phi nghĩa.

+ Là tiếng nói oán ghét

+ Thể hiện khát vọng hạnh chiến tranh phong kiến phi
phúc lứa đôi.

nghĩa.

- Giá trị nghệ thuật:

+ Thể hiện khát vọng hạnh

+ Thể thơ: trường đoản cú phúc lứa đôi.
(nguyên tác), song thất lục - Giá trị nghệ thuật:
bát (bản dịch).

+ Thể thơ: trường đoản cú

+ Mang đậm tính tượng (nguyên tác), song thất lục
trưng ước lệ.

bát (bản dịch).


+ Tả cảnh ngụ tình.

+ Mang đậm tính tượng

+ Bản dịch đã đưa ngôn ngữ trưng ước lệ.
dân tộc lên tầm cao mới, + Tả cảnh ngụ tình.
- Nêu vị trí đoạn
trích?
Yêu cầu hs đọc diễn

phong phú, uyển chuyển.

+ Bản dịch đã đưa ngôn

Vị trí đoạn trích:

ngữ dân tộc lên tầm cao

Từ câu 193- 216.

dẫn

phong

3. Vị trí đoạn trích:

giọng

Từ câu 193- 216.


đọc: Trầm buồn, đều
đều, chậm rãi, nhấn
vào các điệp từ, điệp
ngữ liên hoàn.

phú,

chuyển.

cảm.
Hướng

mới,

Bố cục:
- 16 câu đầu: Nỗi cô đơn,

II. Đọc- hiểu:
1. Đọc.

uyển


Giáo án Ngữ văn 10
- Tìm bố cục của buồn, nhớ, khao khát hạnh 2. Bố cục:
đoạn trích?

phúc lứa đôi.

- 16 câu đầu: Nỗi cô đơn,


- 8 câu sau: Mong muốn nhờ buồn, nhớ, khao khát hạnh
gió đông gửi nỗi lòng mình phúc lứa đôi.
đến người chồng nơi biên ải - 8 câu sau: Mong muốn
xa xôi mà ko được, nỗi cô nhờ gió đông gửi nỗi lòng
đơn, buồn sầu càng thêm da mình đến người chồng nơi
diết.

biên ải xa xôi mà ko được,

Hết tiết 77- chuyển

nỗi cô đơn, buồn sầu càng

sang tiết 78.

thêm da diết.

- Trong 16 câu thơ a. 16 câu đầu:
đầu, hình ảnh người
- Hoàn cảnh: cô đơn lẻ bóng.
chinh phụ hiện lên
ntn?
(hoàn - Động tác, hành động:

3. Tìm hiểu đoạn trích:

cảnh, động tác, tâm + Đi đi lại lại quanh quẩn
trạng?)


ngoài hiên.

a. 16 câu đầu:
- Hoàn cảnh: cô đơn lẻ
bóng.
- Động tác, hành động:

Hs phát biểu thảo + Buông rèm rồi lại cuốn rèm
luận.

lên ko biết bao nhiêu lần.

 Những động tác lặp đi lặp

+ Thao thức cùng ngọn đèn lại ko mục đích, vô nghĩa 
khuya.

nhớ đến ngẩn ngơ, cô đơn

Gv nhận xét, bổ
sung:
Những

 Những động tác lặp đi lặp
động

Tâm trạng rối bời, nhung

tác, lại ko mục đích, vô nghĩa 


hành động của chinh Tâm trạng rối bời, nhung nhớ

lẻ loi.


Giáo án Ngữ văn 10
phụ chứng tỏ nàng đến ngẩn ngơ, cô đơn lẻ loi.
ko tự chủ được bản  Sự cảm nhận thời gian:
thân vì mối sầu nhớ
Khắc giờ đằng đẵng như niên
triền miên, da diết ko
 biện pháp phóng đại thể
biết san sẻ cùng ai.
hiện cái nhìn tâm trạng.
Chỉ một mình mình
biết, một mình mình
hay nên mọi động
tác, hành động cốt
chỉ bộc lộ tâm trạng
cô đơn, lẻ loi.

- Thời gian thông
qua sự cảm nhận của
người chinh phụ có
gì đặc biệt?

- Khi buồn sầu, mong chờ
người mà mình yêu thương,
con người thường thấy thời
gian dài vô tận (liên hệ với

mối

tương



của

 Sự cảm nhận thời gian:
Khắc giờ đằng đẵng như
niên  biện pháp phóng đại

Kim thể hiện cái nhìn tâm trạng.

- Người chinh phụ Trọng). “Đằng đẵng”- tính từ
còn làm những việc sắc thái hóa sự dài dặc, lê
gì nữa để xua đi nỗi thê của thời gian. Nó song
buồn? Nàng có đạt hành, tỉ lệ huận với khối sầu
được mong muốn đó “dằng dặc” được so sánh với
ko? Vì sao?
+ Gượng đốt hương  tìm
miền bể xa của chinh phụ.
+ Gượng đốt hương  tìm sự sự thanh thản nhưng tâm
hồn lại thêm mê man.
thanh thản nhưng tâm hồn lại
thêm mê man.

+ Gượng soi gương  trang



Giáo án Ngữ văn 10
+ Gượng soi gương  trang điểm nhưng mặt đầm đìa
điểm nhưng mặt đầm đìa giọt giọt ướt.
ướt.

+ Gượng gảy đàn

 gợi

+ Gượng gảy đàn  gợi khát khát khao hạnh phúc.
khao hạnh phúc.

 sợ
 sợ điềm điềm gở.

gở.

Đàn sắt đàn cầm lại gợi

Đàn sắt đàn cầm lại gợi đến đến hình ảnh lứa đôi. tiếng
hình ảnh lứa đôi. tiếng đàn có đàn có thể là những giai
thể là những giai âm mà âm mà người chinh phụ có
người chinh phụ có thể kí thể kí thác lòng mình.
thác lòng mình. Nhưng theo Nhưng theo quan niệm của
quan niệm của người xưa người xưa “dây uyên kinh
“dây uyên kinh đứt”, “phím đứt”, “phím loan chùng”
loan chùng” báo hiệu sự ko báo hiệu sự ko may mắn
may mắn của tình cảm vợ của tình cảm vợ chồng. Đó
chồng. Đó là điều làm nàng là điều làm nàng vốn đã
vốn đã buồn bã vì xa cách lại buồn bã vì xa cách lại càng

càng thêm muôn phần lo thêm muôn phần lo lắng.
lắng. Vậy nên, nàng ko thể Vậy nên, nàng ko thể gảy
gảy đàn.
 Những hành động gượng
- Khái quát lại tâm
trạng của chinh phụ
ở 16 câu đầu?

đàn.


Những hành động

gạo ko giúp chinh phụ tìm gượng gạo ko giúp chinh
được sự giải tỏa, sẻ chia nõi phụ tìm được sự giải tỏa, sẻ
lòng nên nỗi cô đơn, sầu nhớ chia nõi lòng nên nỗi cô


Giáo án Ngữ văn 10
càng thêm chồng chất.


đơn, sầu nhớ càng thêm

Tâm trạng của người chồng chất.

chinh phụ phụ ở 16 câu đầu: 
- Nghệ thuật diễn tả
tâm trạng trong 16
câu đầu?


Tâm trạng của người

cô dơn lẻ loi, rối bời, nhung chinh phụ phụ ở 16 câu
nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu đầu: cô dơn lẻ loi, rối bời,
triền miên đến mê sảng.

nhung nhớ đến ngẩn ngơ,
buồn sầu triền miên đến mê
sảng.

- Nghệ thuật diễn tả tâm
trạng trong 16 câu đầu:
+ Miêu tả cử chỉ, hành động
lặp đi lặp lại.
+ Các biện pháp tu từ: điệp
từ, điệp ngữ vòng tròn (rèm,
đèn), câu hỏi tu từ, so sánh
phóng đại.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn độc
thoại nội tâm (Dạo hiên...
thôi) với giọng kể, lời nhận
xét đồng cảm của tác giảGv dẫn dắt: 8 câu người kể chuyện.
sau

lời

chuyển

thơ

sang

lại + Tả cảnh ngụ tình: dùng
độc thiên nhiên, sự vật (tiếng gà,

thoại nội tâm, trực cây hòe, thời gian) để diễn tả

- Nghệ thuật diễn tả tâm
trạng trong 16 câu đầu:
+ Miêu tả cử chỉ, hành
động lặp đi lặp lại.
+ Các biện pháp tu từ: điệp
từ, điệp ngữ vòng tròn
(rèm, đèn), câu hỏi tu từ, so
sánh phóng đại.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn
độc thoại nội tâm (Dạo
hiên... thôi) với giọng kể,
lời nhận xét đồng cảm của
tác giả- người kể chuyện.
+ Tả cảnh ngụ tình: dùng
thiên nhiên, sự vật (tiếng
gà, cây hòe, thời gian) để
diễn tả tâm trạng.


Giáo án Ngữ văn 10
tiếp bày tở nỗi lòng tâm trạng.

b. 8 câu sau:


chinh phụ với hình b. 8 câu sau:
- Ko gian được mở rộng:
ảnh chinh phu tràn
- Ko gian được mở rộng:
+ Non Yên  ước lệ chỉ
ngập trong tâm
miền núi non biên ải xa
tưởng nàng. Theo + Non Yên  ước lệ chỉ miền
xôi.
diễn biến tâm trạng, núi non biên ải xa xôi.
người chinh phụ tất + Hình ảnh đường lên trời xa + Hình ảnh đường lên trời
yếu cuối cũng sẽ lại vời.

xa vời.

gửi tất cả nỗi niềm

 Ko gian vô tận ngăn cách  Ko gian vô tận ngăn cách
thương nhớ đến nơi
hai người.
hai người.
chồng-

nơi

chinh

 Ngầm ý so sánh với nỗi  Ngầm ý so sánh với nỗi
phu đang chinh

nhớ ko nguôi, ko tính đếm nhớ ko nguôi, ko tính đếm
chiến tận nơi nào
được của chinh phụ.
được của chinh phụ.
thăm thẳm xa xôi...
- Nghệ thuật:
- Nghệ thuật:
+ Các biện pháp tu từ: câu + Các biện pháp tu từ: câu
- Ko gian đuợc miêu
hỏi tu từ, điệp ngữ vòng tròn hỏi tu từ, điệp ngữ vòng
tả ở đoạn thơ này có
tròn (non Yên, trời).
(non Yên, trời).
gì đặc biệt? (tính
+ Tả cảnh ngụ tình khái
chất của ko gian? + Tả cảnh ngụ tình khái
qua nhhững hình ảnh quát, triết lí thành quy luật: quát, triết lí thành quy luật:
thiên
Người

nào?) Cảnh buồn người thiết tha Cảnh buồn người thiết tha
lòng.
chinh phụ lòng.

nhiên

mươn ko gian đó gợi Thiết tha- đau đớn  cảnh và Thiết tha- đau đớn  cảnh
tả điều gì?
và tình người có sự đồng
tình người có sự đồng điệu.

- Khái quát lại tâm + Độc thoại nội tâm.
trạng của chinh phụ

điệu.


Giáo án Ngữ văn 10
trong 8 câu này?

+ Độc thoại nội tâm.

- Theo em ý nghĩa
tư tưởng của đoạn
trích là gì?

 Tâm trạng: khát khao sự
 Tâm trạng: khát khao sự đồng cảm của chinh phu
đồng cảm của chinh phu nơi nơi biên ải nhưng vô vọng,
biên ải nhưng vô vọng, sầu sầu nhớ da diết, triền miên.
nhớ da diết, triền miên.

8 Ghi nhớ: Sgk/
III. Tổng kết:

ý nghĩa tư tưởng của đoạn
trích:

ý nghĩa tư tưởng của đoạn
trích:


+ Đồng cảm với khao khát + Đồng cảm với khao khát
hạnh phúc lứa đôi của người hạnh phúc lứa đôi của
phụ nữ.

người phụ nữ.

+ Gián tiếp lên án chiến tranh + Gián tiếp lên án chiến
phong kiến phi nghĩa.

tranh phong kiến phi nghĩa.

 Giá trị nhân văn và nhân  Giá trị nhân văn và nhân
đạo sâu sắc.

đạo sâu sắc.



×