Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.07 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ *** Vích-to Huy-gô)

A. Kết quả cần đạt
- Qua những hình tượng nhân vật đối lập và diễn biến của tình tiết, cảm nhận được
thông điệp về sức mạnh của tình thương mà V. Huy- gô muốn gửi gắm.
B. Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, tranh ảnh, ứng dụng công nghệ
thông tin (nếu có).
C. Hoạt động dạy học

Câu hỏi

Hoạt
động Nội dung bài học
của GV-HS

I. Tiểu sử
- Nêu những - GV: yêu cầu 1. Tác giả
thông tin cơ bản HS đọc, tóm - Vích- to Huy- gô (1802- 1885) là nhà thơ,
nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi
về V. Huy- gô?
tắt tiểu dẫn
tiếng của Pháp. Ông được mệnh danh là nhà
- HS: đọc, tóm văn của những người khốn khổ.
tắt
- 1985. Ông được công nhận Danh nhân văn
- Gv: khát quát hóa Thế giới.
2. Tác phẩm


- Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa- ri,Những
người khốn khổ…
- Thơ: Lá thu, Tia sáng và bóng tối…
1


-Kịch: Hec- na- ni
II. Tiểu thuyết Những người khốn khổ

1. Cấu trúc tác phẩm
- Đồ sộ (hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật)
- Gồm: 5 phần (SGK- tr.76)
- Tóm tắt tác phẩm (SGK- tr.76)
- Tóm tắt ngắn
gọn tác phẩm
bằng lời?
- Em thích và
ghét nhân vật nào
nhất? Tại sao?

2. Đoạn trích : Người cầm quyền khôi phục
uy quyền thuộc đoạn cuối phần 1.
III. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
1.1. Tiêu đề

-Tiêu đề gợi ra 2
khả năng: Người
cầm quyền khôi
phục uy quyền là

Gia- ve hoặc là
Giăng Van- giăng.
Ý kiến của em?
Giải thích?

“Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
trong đoạn trích cùng tên là Giăng Vangiăng vì: Sau khi Giăng Van-giăng tự thú,
mặc dù quyền hành của Gia- ve cao hơn,
- GV: Yêu cầu nhưng trong mắt mọi người chỉ có Giăng
HS đọc văn Van- giăng mới là vị cứu tinh, là người có uy
quyền lớn nhất, khiến Gia- ve đang hống
bản+hỏi
hách bỗng chốc phải run sợ trước sức mạnh
- HS: Đọc+trả và tình thương của Giăng Van- giăng.
lời
1.2. Bố cục ( 3 phần)
- GV: Nhận
- Phần 1: (Từ đầu… “chị rùng mình”): Giăng
xét
Van- giăng chưa mất hết uy quyền

- Phần 2: (tiếp… “đã tắt thở”): Giăng Van- Hãy xác định bố
giăng mất hết uy quyền
cục và nội dung - GV: Hướng
- Phần 3: (phần còn lại): Giăng Van- giăng
của từng phần?
dẫn
khôi phục uy quyền
- HS: Tự xác
định

2. Nội dung văn bản
2


2.1. Hình tượng nhân vật Gia- ve

- Hãy tìm những
hình tượng nhân - GV: Hỏi+gợi
vật đối lập trong ý
đoạn trích?
- HS: Tìm+trả
- Tìm những chi lời
tiết khắc họa chân
dung Gia- ve. - GV: Hỏi
Biện pháp nghệ -HS: Trả lời
thuật?
- GV: Nhận
xét
- Hãy liên tưởng
đến hành động
của 1 con thú dữ
khi vồ mồi, rồi
ghép với hành
động của Gia- ve.
Kết luận của em?

- GV: Hướng
dẫn

- Chân dung:

+ Giọng nói: “tiếng thú gầm”
+ Cặp mắt: “như cái móc sắt”
+ “Cái cười ghê tởm”
Biện pháp nghệ thuật so sánh phóng đại quy
chiếu đến 1 hình ảnh ẩn dụ: Một con ác thú.
- Hành động:
Không khác nào hành động hung hãn, độc ác
của con thú dữ khi vồ mồi: “Cặp mắt như cái
móc sắt” (rình mồi) đến “tiến vào giữa phòng
và hét lên” (áp sát con mồi) rồi “túm lấy cổ
áo” (vồ mồi).

- HS: Liên
tưởng+trả lời
- Diễn biến tâm trạng:

- GV: Kết luận
- Diễn biến tâm lại
trạng của Gia- ve
thể hiện như thế
nào?
- Có phải lúc nào - GV: Gợi ý
Gia- ve cũng câu hỏi qua 4
hống hách được tình huống

+ Trước người bệnh nặng: Quát tháo, vùi dập
tia hy vọng
+ Trước tình mẹ con: Lạnh lùng lăng mạ
người mẹ đang đau khổ vì mất con
+ Trước người đã chết: Thản nhiên, phát

khùng vì chưa đạt được mục đích

+ Trước sức mạnh và tình yêu thương cao cả
không? Kết luận - HS: Thảo của Giăng Van- giăng: thực sự run sợ
=> Gia- ve là một con ác thú, bản chất của
của em về bản luận+trả lời
chất của Gia- ve? - GV: Nhận hắn có đầy đủ sự xấu xa: độc ác, tàn nhẫn, dã
xét, kết luận man…nhưng cũng hết sức hèn nhát.
lại
2.2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
3


Nguyên nhân khiến Giăng Van- giăng
-Theo em nguyên
nhân khiến Giăng
Van- giăng coi
tình thương là lẽ
sống đời mình là
gì?

coi tình thương là lẽ sống đời mình:
- Xuất thân: Từ tầng lớp lao động nghèo khổ,
thấu hiểu, đồng cảm với những người cùng
khổ.
- GV: Hỏi

- Được cảm hóa bằng tình thương của Chúa
qua giám mục Mi- ri-en.


- HS:
Suy
• Tình yêu thương của Giăng Van
- Tình yêu thương nghi+trả lời
giăng:
của Giăng Van- GV: Nhận
giăng được thể
xét, khái quát - Khi còn nghèo khổ: Liều mình để cứu đàn
hiện qua những
cháu sắp chết đói.
lại
giai đoạn nào?
- Khi làm thị trưởng: Luôn giúp đỡ mọi
người, dám từ bỏ chức thị trưởng để cứu
người.
- Khi không còn làm thị trưởng: Vẫn hết lòng
yêu thương, che chở cho những kẻ khốn khổ.
- Tình yêu thương
của Giăng Vangiăng thể hiện cụ
thể qua đoạn
trích?

* Trong đoạn trích:
- Trước khi Phăng- tin qua đời:
+ Thái độ với Phăng- tin (một người đàn bà
bất hạnh): nhẹ nhàng, trìu mến
+ Thái độ với Gia- ve: Hạ mình, nói nhỏ, cầu
xin với mục đích: cứu vớt tia hy vọng và sự
sống mong manh cho Phăng-tin.


- Sau khi Phăng- - GV: Gợi ý
tin chết, thái độ - HS: Trả lời
của Giăng Vangiăng thay đổi ra
sao?

- Sau khi Phăng- tin qua đời:

- Giăng Vangiăng thì thầm gì
bên tai người đã
chết?

+ Giăng Van- giăng muốn cầu chúc cho linh
hồn Phăng- tin siêu thoát, hứa sẽ tìm và
chăm sóc Cô- dét, và cuối cùng ông đã thực
hiện được lời hứa của mình.

Đây là phát ngôn
của ai? Tác dụng

Đây là phát ngôn của chính tác giả (gọi là
bình luận ngoại đề ) tạo cho nhân vật ấn

+ Thái độ mạnh mẽ, quyết liệt: “cậy bàn tay
của Gia-ve như cậy bàn tay trẻ con”, “bẻ
thanh giường” (không phải muốn chạy trốn
mà vì muốn có chút thời gian tạm biệt người
đàn bà xấu số).

4



nghệ thuật?

tượng sâu sắc hơn, cũng nói lên được tình
yêu thương của V. Huy- gô với nhân vật của
mình.


Bút pháp lãng mạn của V. Huy- gô:

- Chi tiết nào thể
hiện rõ nhất bút
pháp lãng mạn
của V. Huy- gô?
Cảm nhận của em
khi đọc chi tiết
này? Sức mạnh
của tình thương
theo quan niệm
của Huy- gô là
gì?

- GV: Yêu cầu
HS đọc đoạn
văn “Ông nói
gì…cao
cả”+hỏi

- Qua những chi
tiết về Giăng Vangiăng, có thể quy

chiếu nhân vật
này với ai?

=> Qua những chi tiết thể hiện lòng yêu
- HS: Tìm+suy
thương và những chi tiết kỳ ảo mang màu
nghĩ+trả lời
sắc tôn giáo, Giăng Van- giăng hiện lên như
- GV: Kết luận như một vị cứu tinh, một Đấng cứu thế với
lại
tấm lòng yêu thương cao cả đối với những
con người nghèo khổ, khốn cùng.

- Chi tiết “một nụ cười không sao tả nổi…”
là chi tiết thể hiện rõ nét bút pháp lãng mạn
của V. Huy- gô. Đây là một ảo tưởng cảm
động do sự xúc động mãnh liệt của bà xơ
Xem- pli xơ và của chính tác giả, ông muốn
- HS: Đọc+suy vươn tới một giá trị cao cả: Sức mạnh của
ngẫm+trả lời
tình thương sẽ đẩy lùi được bóng tối và cái
ác. Đó là một tư tưởng tiến bộ và vô cùng
đáng trân trọng.
- GV: Hỏi

IV. Tổng kết
- Nêu nội dung
chính của đoạn
trích?
- Xem lại bài học

và nêu những thủ
pháp nghệ thuật
được sử dụng
trong đoạn trích?
- Đọc Ghi nhớ
(SGK- tr.80)

1. Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương của Giăng Vangiăng đối với những con người bất hạnh
(Phăng- tin).
2. Nghệ thuật
- Tiêu biểu cho phong cách của văn học lãng
mạn chủ nghĩa
- Nghệ thuật đối lập tương phản, so sánh,
phóng đại, ẩn dụ, bình luận ngoại đề…

5


- GV: Hỏi
- HS: Trả lời
- GV: Nhận
xét, chốt lại ý
chính

6




×