Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.76 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”)
Tác giả: Vích-to Huy-gô
(Tiết 1)

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật Gia – ve và Giăng
Van – giăng và quan niệm tình thương của Huy – gô trong đoạn trích
- Giúp học sinh nắm được nghệ thuật tạo tình huống và khắc họa nhân
vật trong đoạn trích
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2
- Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 2
- Sách thiết kế bài giảng 11 tập 2
- Để học tốt Ngữ văn 11 tập 2
- Giáo án “Người cầm quyền khôi phục uy quền”
- Bài soạn của học sinh
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Đọc – hiểu, gợi tìm, phân tích, bình luận, trả lời câu hỏi, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số lớp
1


2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi 1:Các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tác phẩm “Người trong
bao” của Sê – khốp. Hãy cho biết tác phẩm viết về nhân vật nào? Đặc
điểm của nhân vật đó?
Trả lời: “Người trong bao” của Sê – khốp viết về nhân vật Bê – li –
cốp, một giáo viên trong một trường huyện nhỏ của Nga. Bê – li – cốp là


một con người rất đặc biệt. Hắn sợ mọi thứ, luôn bao bản thân trong
những cái bao, và sống bằng các văn bản, các quy định. Mọi người không
chào đón hắn, mọi người sợ hắn. Hắn sống khổ sở và cuối cùng được
giải thoát trong cái chết.
- Câu hỏi 2: Tư tưởng tác giả muốn gửi gắm trong tác phẩm là gì?
Trả lời: Từ nhân vật Bê – li – cốp, Sê – khốp đã phản ánh cuộc sống của
người dân Nga, đặc biệt là tầng lớp trí thức, đương thời. Qua đó phê phán
lối sống bạc nhược, ích kỉ của tầng lớp trí thức Nga cuối thế kỉ XIX,
đồng thời gửi tới một lời nhắn “không thể sống mãi như thế được”

3. Dạy-học bài mới
3.1. Dẫn vào bài:
Các tiết trước chúng ta đã làm quen nền văn học Nga với một Pu – skin
trữ tình, một Sê – khốp hiện thực sắc sảo, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu V.Huy – gô, một cây đại thụ của văn học lãng mạn Pháp và Thế giới.
Với một đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng “những người khốn khổ”,
đoạn trích “người cầm quyền khôi phục uy quyền”.
3.2. Nội dung

2


(Tiết 1: Tìm hiểu tiểu dẫn và đọc-hiểu hình tượng nhân vật Gia-ve)

Thời Hoạt động của
gian

Nội dung cần đạt

GV và HS


10

A. TIỂU DẪN

phút - Hoạt động 1:
GV cho HS
tìm hiểu tiểu
dẫn
 GV hỏi:

1. Tác giả (1802-1885)
- Cuộc đời
+ Thời đại: V.Huy – gô sống trong một thời đại
nước Pháp đầy bão tố ( nền chính trị biến đầy

Những hiểu

biến động với sự thay đổi liên tiếp của các tập

biết về V.Huy-

đoàn thống trị…, xã hội rối ren bởi các mâu thuân

gô?

chồng chéo…)
+ Gia đình: sống trong một gia đình có sự mâu

GV nhận xét


thuẫn: cha là một chiến sĩ cách mạng, mẹ là một

và bổ sung

người ủng hộ phái bảo hoàng
+ Qúa trình hoạt động chính trị có nhiều thăng

HS ghi chép

trầm (có lúc làm nguyên lão, có lúc lại là kẻ lưu
đày) nhưng ông luôn hướng đến những tư tưởng
tiến bộ của thời đại
→ Nhờ ảnh hưởng của người mẹ V.Huy-gô đã
từng đứng về phía bảo hoàng và có khunh hướng
sáng tác theo thần tượng Sa-tô-bri-ăng nhưng bão
3


tố của thời đại và những kinh nghiệm từ những
cuộc chuyển quân của cha đã khiến tư tưởng của
Huy-gô có sự thay đổi mạnh mẽ: từ nhà văn của
phái bảo hoàng trở thành chủ soái của dòng văn
học lãng mạn tích cực, “từ bóng tối ra ánh sáng”
như chữ ông dùng trong “những người khốn khổ”
- Con người: con người khát khao tự do và giàu
tình thương yêu
- Phong cách sáng tác: hướng ngòi bút vào những
người khốn khổ, phát hiện những mâu thuẫn của
xã hội và giải quyết chúng trên nguyên tắc tình

thương. Là nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa lãng
mạn không tưởng
- Sự nghiệp: là nhà văn lớn nhất của Pháp thế kỉ
XIX, ông sống gần chọn thế kỉ và để lại một sự
nghiệp văn chương chói lọi: là “thần đồng thơ
ca”, “người khổng lồ” trong tiểu thuyết và là
“một thiên tài sáng tạo” trong kịch. Tác phẩm của
ông là tiếng vọng âm vang của thời đại.
Các tác phẩm chính:
+thơ: những khúc ca phương đông 1829, lá thu
1831, trừng phạt 1835, mặc tưởng 1856…
+tiểu thuyết: nhà thờ đức bà Pa – ri 1831, những
người khốn khổ 1862

4


HS đọc

+kịch: héc – na – ni
- Vị trí: là một nghệ sĩ có ảnh hưởng lớn tới tư
tưởng thời đại của ông. Vì những cống hiến đó,
sau khi mất V.Huy-gô được nhà chôn trong nghĩa
trang Păng-tê-ông, nghĩa trang dành cho danh
tướng và hoàng tộc. Năm 1985, vào dịp 100 năm
ngày mất của ông, thế giới làm lễ kỉ niệm Huygô- danh nhân văn hóa thế giới.

→ V.Huy-gô là nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch vĩ
đại, cây đại thụ của văn học lãng mạn Pháp và thế
giới.

2. Tác phẩm, đoạn trích
- Tác phẩm “những người khốn khổ”
+Hoàn cảnh sáng tác: khởi thảo từ năm 1845-khi
ông được bầu vào Viện Nguyên lão và hoàn thành
năm 1862- khi ông đang bị lưu đày
→ Vận động từ tư tưởng bảo hoàng sang tư tưởng
nhân dân, cuối cùng đứng hẳn về phía nhân dân
+ Tóm tắt: SGK

+ Nội dung của “những người khốn khổ”
 Tái hiện khung cảnh Pa-ri đương thời

5


 Xoay quanh cuộc đời của giăng Van-giăng từ
lúc ra tù tới khi mất
 Gửi tới mọi người thông điệp: “ trên đời, chỉ có
 Gọi 1 HS
đọc

một điều ấy thôi, đó là yêu thương nhau”
+ Bố cục: 5 phần:
Phần 1: Phăng – tin
Phần 2: Cô – dét
Phần 3: Ma – ri – uýt
Phần 4: tình ca phố
Phần 5: Giăng Van – giăng
- Đoạn trích:


 Gọi HS phát

+ Nằm trong phần cuối của phần 1: Phăng – tin

biểu

+ Nhan đề do nhà văn đặt

B. ĐỌC – HIỂU

I. Đọc-tìm hiểu
Bố cục đoạn trích: 2 phần:
- Phần 1 (đầu…Phăng-tin đã tắt thở): Gia-ve biết
- Hoạt động 2:

thân phận của ông thị trưởng Ma-đơ-len chính là tên
6


GV hướng dẫn tù khổ sai Giăng Van-giăng đến bắt ông và gây nên
HS đọc- hiểu

cái chết cho Phăng-tin

đoạn trích

- Phần 2 (còn lại): Giăng Van-giăng tìm lại uy quyền
của mình, an ủi linh hồn Phăng-tin

II. Đọc – hiểu chi tiết

2
1. Nhan đề đoạn trích

phút

- Ý nghĩa nhan đề:
+ Giúp thể hiện nội dung,tư tưởng đoạn trích
+ Bộc lộ vai trò, vị trí và đặc điểm các nhân vật

- Trong đoạn đầu “Người cầm quyền” và
“người khôi phục uy quyền” là Gia-ve:
 GV hỏi: Ý
nghĩa nhan đề?
HStrả lời

Gia – ve lâu nay vẫn phục tùng ông thị trưởng
Ma – đơ – len, tuy có lúc nghi ngờ ông chính là
tên tù khổ sai Giăng Van-giăng thay tên đổi họ.
Bây giờ Giăng Van-giăng đã trở lại với tên họ thật

5

của mình nên gã thanh tra mật thám khôi phục

phút  GV hỏi:

“uy quyền” của hắn. Như vậy, có thể nghĩ “người

“Người cầm


cầm quyền”, “người khôi phục uy quyền” ứng với

quyền”, “

nhân vật Gia-ve

7


người khôi

- Song với đoạn 2 “người cầm quyền” và

phục uy

“người khôi phục uy quyền” ứng với nhân vật

quyền” đề cập

Giăng Van giăng.

trong nhan đề

Tên mật thám Gia-ve đang hống hách với Giăng

là ai? Tại sao?

Van-giăng bỗng phải nem nép e ngại Giăng Van-

 HS thảo


giăng, nghe theo yêu cầu của Giăng Van-giăng.

luận và trả lời

Và trong con mắt của của mọi người, nhất là
Phăng – tin, ông thị trưởng Ma-đơ-len vẫn là vị
cứu tinh. Vì thế người khôi phục uy quyền chính
là Giăng Van-giăng

2. Nhân vật gia – ve
Nhân vật Gia-ve được Huy – gô khắc họa thông
qua mối qua hệ với những nhân vật khác: Giăng
Van giăng, Phăng-tin

 GV hỏi:

a)Trong mối quan hệ với Giăng Van-giăng:

Gia-ve được

- Trước khi Phăng – tin chết

khắc họa qua
những yếu tố

+ Giọng nói: “có cái gì man rợ và điên cuồng”,

8



nào?

“không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú

HS suy nghĩ

gầm” (so sánh, phóng đại)

trả lời

+ Bộ dạng:
• Bộ mặt: “gớm ghiếc” → nhìn thấy chết lịm đi
• Cặp mắt: “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy,

 GV hỏi:
Gia-ve có biểu

(bình luận ngoại đề)

hiện như thế

• Nụ cười: “phô ra tất cả hàm răng, xung quanh

nào với Giăng
Van-giăng
trước khi
10
phút


hắn đã quen kéo dật vào hắn bao kẻ khốn khổ”

Phăng-tin
chết?
 HS suy
nghĩ trả lời

cái mũi là những vết nhăn nhúm man rợ, trông
như mõm ác thú, gia-ve mà nghiêm nét mặt lại
thì là một con cọp” (ẩn dụ)
+ Ngôn ngữ: xưng hô: “mày-tao”, gọi người khác
là “thằng, con đĩ”→ thô bỉ, trịch thượng
+ Hành động, cử chỉ:
• hét lên: “mau lên!”→ hách dịch, cộc lốc
• vừa gầm như vừa thôi miên con mồi
• nhìn chằm chằm vào con mồi
• lao tới “tiến vào giữa phòng”
• tóm lấy cổ áo
• đắc ý cười
• dậm châm
→ lỗ mãng, như con mãnh thú đang vồ mồi
9


 Gia-ve hiện lên trong hình hài của một con ác
thú đang điên cuồng đắm chìm trong cơn say khi
bắt được con mồi. Lúc này Gia-ve nắm vai trò
chủ đạo, kẻ chiếm ưu thế tuyệt đối

- Sau khi Phăng-tin chết:

+ Thái độ: vẫn điên cuồng
GV hỏi: Giave hiện lên

+ Cử chỉ, hành động:

như thế nào?

• phát khùng lên hét

Vị thế so với



lùi ra phía cửa



định gọi lính tráng nhưng sợ giăng van giăng

Giăng Vangiăng?
HS suy nghĩ
trả lời

GV hỏi: Giave có biểu
hiện như thế
nào với Giăng
Van-giăng sau
khi Phăng-tin

trốn nên đứng lại



Tay nắm lấy lan can, lưng tựu vào khung cửa,
mắt không rời Giăng Van giăng

 Gia-ve có sự thay đổi tâm lí dữ dội, từ một
chánh thanh tra, một kẻ nắm quyền, con ác thú
đang trong men say chiến thắng sang một kẻ dè
dặt, sợ hãi, e ngại chính con mồi của mình. Hắn
vừa muốn bắt nhưng đồng thời cũng lùi bước
trước con mồi của mình, vì vậy hắn cẩn thận, hắn

10


chết?

thận trọng. Và chắc chắn lúc này Gia-ve không

HS suy nghĩ

thể là kẻ chiếm ưu thế trong cuộc giằng co với

trả lời

GV hỏi: Em

Giăng Van-giăng

b) Trong mối quan hệ với Phăng-tin


có nhận xét gì

- Với tư cách một người bệnh: thô lỗ, quát tháo

về Gia-ve?

trong phòng bệnh “lũ gái điếm được chạy chữa

Đối sánh với

như những bà hoàng”→ thô lỗ giẫm đạp lên nhân

Giăng Van

phẩm một người bệnh

giăng, Gia-ve

- Với tư cách một người mẹ:

có vị thế như
thế nào?
HS trả lời

+ Hắn không dấu điều mà Giăng Van giăng cần
phải giữ bí mật với Phăng-tin “mày xin tao ba
ngày…để đi tìm đi tìm đứa con cho con đĩ kia! Á
à! Tốt thật! tốt thật đấy!”
+Hắn vùi dập tia hy vọng cuối cùng của Phăng-in

vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố “chỉ có
một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van

GV hỏi: Giave cư xử như
thế nào với
Phăng-tin?

giăng, tao bắt được nó đây này! Chỉ có thế thôi”
+ Trước nỗi đau của một người mẹ cần kề cái
chết mà chưa được gặp con “con tôi! Thế ra nó
chưa đến đây”, ai cũng mủi lòng mà Gia- ve tàn

HS suy nghĩ

bạo tuyên bố “giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ,

trả lời

có câm họng không?”…

11


→ Tàn nhẫn dập tắt hi vọng của một người mẹ
- Với một con người vừa bị mình gián tiếp hại
chết:
khi Phăng-tin còn sống hắn không quan tâm tới
chị , sau gián tiếp hại chết người đàn bà khốn khổ
ấy hắn không có một tia ăn năn, hắn quát giăng
van giăng, hắn không thèm ban một ánh nhìn cho

chị và bỏ mặc con người đó trên giường bệnh.
8

→Thờ ơ trước sống chết một con người

phút

 Nếu như với Giăng Van-giăng ta có thể lí giải
Gia-ve đang thực hành nhiệm vụ của bản thân, thì
qua cách cư sử với Phăng-tin, Gia-ve đã mất hết
nhân tính, lạnh lùng, vô cảm, không còn tình
thương và tàn nhẫn.
c)Nhận xét
 GV hỏi: Cái

- Nội dung:V.Huy-gô đã thành công khắc họa

chết của

một Gia-ve - một con ác thú cả về hình dáng và

Phăng-tin có

tâm hồn, chó săn của chủ nghĩa tư bản chuyên

liên quan tới

chế, làm nhiệm vụ thực thi cân bằng nhưng cứng

Gia-ve không?


nhắc, đắc thắng khi bắt được con mồi và tàn

Với cái chết

nhẫn, không còn tình người.

của Phăng-tin
Gia-ve có thái
độ như thế

- Nghệ thuật: V.Huy-gô đã miêu tả Gia-ve rất

nào?

thành công qua biện pháp nghệ thuật bình luận

12


 HS trả lời

ngoại đề và so sánh ngầm

 GV hỏi: Em
có nhận xét gì
về nhân cách
của Gia-ve?
HS trả lời
GV hỏi:Hãy

nhận xét
chung về Giave?
HS trả lời
GV hỏi: Để
khắc họa Giave V.Huy-gô
đã sử dụng
biện pháp
nghệ thuật
nào?
HS suy nghĩ
trả lời

13


3
phút

4. Củng cố nội dung

GV củng cố cho HS hình tượng nhân vật Gia-ve và đặc sắc nghệ thuật
V.Huy-gô sử dụng để miêu tả Gia-ve
5. Dặn dò
GV dặn dò HS chuẩn bị bài học tiết sau: hình tượng nhân vật Giăng Vangiăng và đặc sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn trích

(Hết tiết 1)

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

14


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

15



×