Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.31 KB, 5 trang )

TUẦN 6 -TIẾT 21, 22, 23:

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC.
( Nguyễn Đình Chiểu)
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện diễn đạt:
SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 1. Đọc thuộc bài thơ “ Chạy giặc”. Tâm trạng của tác giả như thế nào?
2. Cảm nhận phong cảnh Hương Sơn của tác giả?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

Hướng dẫn học sinh đọc phần I.

* Phần I: Tác giả.

Qua phần cuộc đời hãy nêu những nét
chính về con người tác giả?

I. Cuộc đời:

GV: Tai nạn ập xuống năm 27 tuổi
nhưng nỗi bất hạnh vẫn không đè bẹp
được ý chí hành đạo cứu đời của chàng


trai đầy nghị lực.

- Bị mù năm 27 tuổi nhưng vẫn mở lớp dạy học, bốc thuốc
chuẵ bệnh cứu người và sáng tác.

Theo em con người NĐC có 3 tố chât
đó là gì?( nhà giáo, nhà văn, thầy thuốc)

- Xuất thân trong mọtt gia đình nhà nho.

- Là tấm gương sáng ngời về nghị lực, đạo đức, thái độ
sống suốt đời gắn bó và chiến đấu cho lẽ phải, cho nhân
dân.
- Là một nhà giáo mẫu mực, dạy người cao hơn dạy chữ.
- Là nhà văn tuyên truyền đạo đức có giá trị văn chương( là
lá lờ đầu của tinh thần yêu nước.)

Số lượng tác phẩm mà Nguyễn Đình
Chiểu để lại cho đời?

II. Sự nghiệp thơ văn.
1. Những tác phẩm chính:


Văn thơ không mượt mà trau chuốt mà
mộc mạc, khoẻ khoắn của lối nói, lối
nghĩ của người Nam Bộ đầy cảm hứng
trữ tình, sôi nổi dễ lay lòng người.
Nội dung thơ văn của ông?


- Ba tác phẩm dài: Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp,
Dương Từ - Hà Mậu.
- Văn tế:
- Một số bài thơ khác:
-> Sáng tác: Văn là để chở đạo, giúp đời tự nguyện.
2. Nội dung thơ văn:
- Đề cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa.
+ Đạo làm người.
+ Nhân, nghĩa.
- Thể hiện lòng yêu nước, thương dân.

Nghệ thuật trong sáng tác của thơ ông?

+ Ghi lại chân thực một thời đau thương của đất nước,
khích lệ lòng căm thù., biểu dương ca ngợi anh hùng nghĩa
sĩ.
+ Tố cáo tội ác xâm lược
3. Nghệ thuật thơ văn:
- Trữ tình hiện thực

Hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK.

- Mang đậm sắc thái Nam Bộ: lời ăn tiếng nói chất phác,
thật thà.
- Thơ thiên về kể( diễn xướng)
* Ghi nhớ: SGK.

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn ,
phần II.


Phần II: Tác phẩm:
I. Đọc - hiểu khái quát:

Nêu hoàn cảnh sáng tác?

1. Hoàn cảnh sáng tác: Sự kiện xảy ra lúc 14/12/1861, ta
hy sinh khoảng 20 người khi nghĩa quân tấn công Cần
Giuộc -> Nguyễn Đình Chiểu sáng tác bài văn tế này.

Thể loại?

2.Thể loại: Văn tế. Câu văn biền ngẫu.

Bố cục được chia làm mấy phần? nội

3. Bố cục: 4 phần


dung của từng phần?

- Lung khởi (câu1-2): Bối cảnh bão táp thời đại và ý nghĩa
cái chết bất tử.
- Thích thực (câu 3-15): Tái hiện hình ảnh người nông dân.
- Ai vãn (câu 6-23): Nỗi xót thương người nghĩa sĩ.
- Kết (còn lại): Lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của
người tế.

Chủ đề của bài tế ?


4. Chủ đề: Bài tế làm tái hiện lên một tượng đài nghệ thuật
của người nông dân mộ nghĩa, bày tỏ lòng tiếc thương và
cảm phục của nhân dân trước sự hy sinh cao đẹp của họ.
II. Đọc - hiểu chi tiết.

Hướng dẫn học sinh đọc văn bản?

1. Lung khởi (câu 1-2 )

Hãy phát hiện và nhận xét tác dụng của
biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong hai câu?

- Từ cảm thán: Than: nghẹn ngào xót xa

GV: Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
Pháp, thậm chí còn dâng dần đất cho
Pháp nhưng dân thì không chịu: “ chết
vinh còn hơn sống nhục”.

- So sánh tương phản:10 năm…/ một trận đánh tây( hai
đoạn đời) -> ý nghĩa cái chết lớn lao, cao cả.

Trong hai câu em thấy tinh thần chiến
đấu của người nghĩa sĩ như thế nào?

=> Đất nước đang bị gót dày xâm lược của TD Pháp, tình
thế rất căng thẳng. Đây là cuộc chiến đấu của dân tộc mở
đầu cho cuộc kháng chiến chống Pháp.


GV: Cuộc đời ai cũng chết song có cái
chết không một tiếng vang nhưng cũng
có những cái chết trở thành bất tử.

- Đối lập: Lòng dân ( tấm lòng)>< súng giặc( kẻ thù mới
xuất hiện.)

- Động từ: rền, tỏ.

Tác giả miêu tả và giới thiệu người
nông dân bằng từ ngữ, hình ảnh nào?

2. Thích thực ( câu 3- 15): Hình ảnh người nghĩa sĩ nng
dân.

Nguồn gốc xuất thân?

- Nguồn gốc xuất thân:

Họ là những con người như thế nào?

+ Từ tầng lớp nông dân lao động nghèo khổ, cần cù chất
phác, hiền lành:d ân ấp, dân lân; nông dân chân lấm tay
bùn.

GV: nghèo vật chất nhưng giàu tinh
thần.
Tấm lòng yêu nước của người nông dân
nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào?
Lòng yêu nước được thể hiện như thế


+ Chỉ quen công việc đồng áng: cuốc, cày, có cuộc sống
bình dị, xa lạ với vũ khí hiện đại, không phải lính chuyên
nghiệp.
- Tâm hồn:


nào?

+ Khi TDP xâm lược, họ bỗng chốc trở thành người lính.
+ Có lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc, căm thù
giặc.

Điều kiện chiến đấu?( bán mặt cho đất,
bán lưng cho trời)

+ Tự nguyện tham gia đáng giặc
-> xả thân vì nước
- Trang bị: Vũ khí chiến đấu thô sơ, thiếu thốn, dụng cụ
thường dùng hàng ngày.

Tinh thần chiến đấu?
GV: Hai vầng nhật nguyệt: Ta và địch
không thể đứng chung dưới ánh sáng
của chính nghĩa( chỉ có một mà thôi)

Phẩm chất của người nghĩa sĩ?
Nghệ thuật sử dụng chủ yếu ở đoạn này
là? Hãy liệt kê?


-> Không biết võ nghệ , binh thư, không phải lính chuyên
nghiệp >< kẻ thù.
- Tinh thần chiến đấu:
+ Hăng hái, hào hùng, khí thế như vũ bão: đâm, chém, đạp,
lướt, xô, liều, đẩy…
+ Quyết tử với giặc: coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, hiên
ngang chiến đấu hết mình, quên mình.
- Phẩm chất: Không chịu làm tay sai, chết vinh còn hơn
sống nhục.

Em có nhận xét gì về tương quan lực
lượng giữa ta và địch?

* Nghệ thuật: Sử dụng điển tích, thành ngữ, đối lập, đặc tả,
ẩn dụ, động từ mạnh, so sánh tương phản: một bên chiến
đấu không có gì>< hiện đại: súng, tàu sắt; Sử dụng câu
khẳng đinh với hình thức phủ định: không chờ, nào đợi,
chẳng thèm, vốn chẳng phải…

Nhận xét về hành động chiến đấu của
người nghĩa sĩ?( người nghĩa sĩ xuất
hiện lần đầu tiên trọn vẹn…)

=> Là tượng đài nghệ thuật biểu tượng về tập thể nhân dân
anh hùng chiến đấu chống giặc với lòng yêu nước và ý chí
quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

Nhận xét về cách miêu tả của tác giả
trong đoạn văn?


NĐC không hề tô vẽ mà cứ để nguyên một đám đông lam
lũ, rách rưới tay dao tay gậy ào ào xông vào đồn giặc.

NĐThi: Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.

3. Ai vãn ( câu 16 – 23).
Tác giả khóc cho ai? Xuất phát từ nguồn - Tác giả khóc cho người nghĩa sĩ đã anh dũng hi sinh, xả
thân vì tổ quốc. Tiếng khóc hợp thành bởi 3 yếu tố: Trời,
cảm xúc nào?
dân, nước.Tiếng khóc mang tầm vóc sử thi, thời đại
Lời văn?

- Lời văn xót xa: vừa của tác giả vừa của nhân dân, đau
đớn, vật vã,; nhịp câu trầm lắng gợi không khí lạnh lẽo, hiu
hắt.


Tác giả sử dụng hình ảnh nghệ thuật gì?

- Hình ảnh gia đình tang tác, cô đơn, chia lìa.
- Sử dụng thán từ.
=> Hình ảnh người nông dân lần đầu tiên được đưa vào văn
học thật đẹp đẽ và bi tráng.

Đây là tiếng khóc cảu ai đối với ai?Tại
sao nói tiếng khóc trong bài văn tế là
tiếng khóc cao cả?

4. Kết ( còn lại): Khốc tận:

- Khóc cho người thân của họ: mẹ già khóc trẻ - khóc đêm;
vợ yêu chạy tìm chồng – bóng xế.
- Dùng từ láy: leo lét, dật dờ.

“Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn
thiêng ngầm giúp đỡ mới được như
vậy”( BNĐC - Nguyễn Trãi)
Nhận xét: VTNSCGiuộc là khúc ca của
những người thất thế, hãy phân tích?
( chênh lệch về vũ khí, chênh lệch về
thế trận, lí do: mạnh >< yếu, triều đình
bỏ rơi không người lãnh đạo.
Thái độ xót xa được thể hiện qua những
từ ngữ, hình ảnh nào?

- Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân vì nghĩa lớn -> ra
trận không cần công danh mà vì lòng yêu nươc (ý chí diệt
thù)
-> Một nỗi đau mất nát lớn lao ( tác giả thể hiện thái độ
thương cảm sâu sắc)
- Ca ngợi công đức: Sống hay chết đều phù hộ.
-> Cái tang chung của mọi người, thời đại , là khúc ca bi
tráng về người anh hùng thất thế.
* Tổng kết: bài tế chân thực về tinh thần yêu nước, ý chí
chiến đấu; Là tượng đài nghệ thuật về người nông dân
giống cuộc sống đời thường.
Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố: Gía trị nội dung của tác phẩm: tượng đài; tình cảm của tác giả.
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.




×