Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.4 KB, 5 trang )

TUẦN 5 - TCT: 17 + 18
Đọc thêm: CHẠY GIẶC - Nguyễn Đình ChiểuBÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN - Chu Mạnh TrinhI. MỤC TIÊU :
1-Về kiến thức: Nỗi lòng đau xót, thương dân của Đồ Chiểu, tội ác của TD Pháp (bài 1) ;
được cái hồn của cảnh trí Hương Sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa của Chu Mạnh Trinh
qua bài hát nói (bài 2)
2-Về kĩ năng: Hiểu một vài đặc điểm của thơ trữ tình Trung đại VN. Biết vận dụng hiểu
biết vào việc phân tích thơ trữ tình khi làm bài NLVH.
3-Về thái độ sống: Rèn luyện tâm hồn nhân hậu, biết thương cảm với nổi đau người khác.
Có ý thức yêu mến thiên nhiên, cảnh đẹp , bảo vệ MT thiên nhiên. Lên án những kẻ hủy hoại
MT .
II-CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*GV: tranh chân dung tg NĐ Chiểu và Chu Mạnh Trinh, tranh ảnh về thắng cảnh Hương Sơn.
*HS: đọc –hiểu về chủ đề và nét NT đặc sắc của 2 bài thơ.
2.Phương pháp:
-GV tổ chức HS theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: sỉ số, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Thái độ của Cao Bá Quát Đối với danh lợi ? Hình ảnh bãi cát đã thể hiện thái độ đó như thế
nào ?
-Đáp án: phần II. Mục 1.trong phần Đọc văn “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”.
3.Giới thiệu bài mới:
-Để hiểu thêm về vẻ đẹp trong tư tưởng yêu nước của VHTĐVN , hôm nay chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu thêm 2 bài thơ nổi tiếng: Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu và Hương Sơn
phong cảnh ca của Chu Mạnh Trinh.
-Nội dung bài học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

HĐ 1:Hướng dẫn HS tìm
hiểu chung :
-PV: Hoàn cảnh đất nước
khi tg sáng tác bài thơ ?

A. Văn bản: " Chạy giặc"
I. Tìm hiểu chung
-HS Dựa vào tiểu dẫn
-> trả lời ngắn gọn

-Gọi hs đọc diễn cảm bài thơ - Đọc bài thơ.
(?) bố cục bài thơ ?
-Cho học sinh đọc câu hỏi 1
SGK, thảo luận

(?) Cảnh đất nước và nhân
dân khi P đến xâm lược
được tg miêu tả thế nào ở 2
câu đề ?
-GV giảng bổ sung ý chính.

-HS chia bố cục thảo luận nhóm  trả
lời cá nhân.
-HS đọc lại 2 câu Đề,
phát hiện chi tiết, trình
bày ý kiến.
-HS lắng nghe, ghi

chép.

-HS đọc lại 4 câu thơ
(?) Nét đặc sắc về NT trong kế, phát hiện và phân
câu 3-4 ? 5-6 ?Tg đã miêu tích các chi tiết, nêu
tả cụ thể những con người & cảm nhận
sự việc nào khi giặc tới ?
-GV bình giảng, chỉ ra nét
đặc sắc trong cách sử dụng
từ ngữ miêu tả và bộc lộ
cảm xúc của tg NĐC

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-HS lắng nghe.

1. Hoàn cảnh sáng tác
- 17-2-1859 thành Gia Định bị T/d
P chiếm đóng -> đau đớn trước
cảnh nước mất nhà tan -> NĐC
cảm xúc viết bài thơ này.
2. Bố cục:*2 phần: - Sáu câu đầu:
cảnh nhân dân chạy giặc
- Hai câu kết: thái độ của tác giả
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Câu 1-2 (SGK)
- Nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực
* C1-2: Lời tự sự xen lẫn bút pháp
tả thực: “ Tan chợ…” : Thời gian
xảy ra biến cố lịch sử DT: Chính

xác, cụ thể
- “ Bàn cờ thế phút sa tay => Tâm
trạng bàng hoàng, ngơ ngác, sững
sờ…- > Thất bại nặng nề của quân
và dân ta. Đất nước rơi vào thế
hiểm nghèo
* C 3-4: Hiện thực thảm cảnh đất
nước
- NT: + Đối
ổ…

Bỏ nhà …>< Mất

+ Hình ảnh đặc trưng: Lũ trẻBầy chim + từ láy “ lơ xơ” “ dáo
dác” + Đảo ngữ
=> Bức tranh tang thương, thảm


- HS Phát hiện & thảo
luận, phân tích

cảnh nước nhà tan tác
* C 4-5: -NT Đối:(Bến Nghé… ><
Đồng Nai…
tan bọt nước >màu mây)

-GV: Tâm trạng tg trong câu
thơ kết ?
-HS đọc, nhận biết,

trình bày ý kiến

-Quê hương bị chiến tranh tàn phá
nặng nề => Cảnh tượng tang
thương - Lời thơ nghẹn ngào, đau
xót, oán hận.
2. Câu hỏi 3:
* Câu thơ 7-8:
- Kiêủ câu hỏi + Giọng điệu da diết
“ trang dẹp loạn …”
=> Hàm ẩn câu trả lời > khẳng định
thái độ hèn nhát và bất lực của triều
đình nhà Nguyễn đẩy ND vào cảnh
loạn li tan tác, khốn khổ, đau
thương.

HĐ 3:hướng dẫn HS tổng
kết bài :
(?) Đánh giá của em về ND
và NT của bài thơ?
-GV bổ sung .
HĐ 4:Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài thơ Hương Sơn
phong cảnh ca
GV: cho HS đọc phần tiểu
dẫn, giảng bổ sung
-H/d

-> Tâm trạng : Căm phẫn, oán
-HS suy nghĩ, trình bày trách, mong có vua hiền đứng ra

cứu dân, giúp đời.
ý kiến cá nhân về giá
trị ND và NT của bài
III.Tổng kết:
thơ
-Chạy giặc : Bài thơ Nôm bình dị,
chân thực ghi lại những xúc cảm
của nhà thơ vào thời khắc đau
thương của cả DT
-> nỗi đau mất nước, oán hận triều
đình, xót xa cho dân lành mắc nạn.
B.HƯƠNG SƠN PHONG
hs đọc diễn cảm bài thơ CẢNH CA

-Trình bày cảm nhận chung?

I. TÁC GIẢ: Chu Mạnh Trinh
(sgk)

- Chia bố cục?

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN


GV: hướng dẫn HS tìm
hiểu chi tiết
H: Cảnh đẹp HS được tác
gỉa giới thiệu ntn? Cảm xúc
của tác giả?


1.Giới thiệu Hương Sơn
-HS xem SGK, tóm tắt
và nêu ý quan trọng về
tg, tp.

- Giới thiệu từ nhiêù góc độ : HS
rất đẹp, hứa hẹn nhiều thú vị.
-Tâm trạng nhà thơ  khao khát,
ước mơ cháy bỏng
- Kìa: thán từ => Cảnh mở ra:
Non...nước...mây

-GV hướng dẫn HS phát
hiện từ ngữ mang thần thái,
hình ảnh gợi tả, các biện
pháp NT và phân tích ý
nghĩa.

- Suy nghĩ & trả lời
độc lập.

GV giảng bình bổ sung ý.

HS Phát hiện các yếu
tố NT cơ bản & nêu ý
kiến.

-GV: tg nhận xét gì về cảnh
HS? Chỉ ra các yếu tố NT
chính ?


Đệ nhất động...?

-HS lắng nghe & ghi
vở.

GV: Nhận xét & Diễn giảng.
HĐ 5: h/d tổng kết:
-GV cho HS tự do bày tỏ
cảm xúc riêng của mình về
ý nghĩa của bài thơ sau khi
đọc xong .
-GV gợi ý cho HS về 1 cách
hiểu .

 ngạc nhiên, vui mừng
Cách giới thiệu khéo léo, tự
nhiên, thuyết phục về HS trùng
điệp, kì thú, thanh tao.
b. Tả cảnh Hương Sơn
* Cái thần HS cõi thiền
* Vẻ đẹp của thắng cảnh HS:
-Một quần thể vừa thiên tạo, vừa
nhân tạo, nhiều tầng, hùng vĩ, gần
gũi với con người vừa siêu thoát.
c. Suy niệm của nhà thơ:

-HS tổng hợp & k/q
ND + NT, đọc ghi nhớ
trong SGK


- Cùng giang sơn...xếp đặt  vẻ
đẹp HS Tổ quốc Tự hào, yêu
quý

-HS suy nghĩ, cảm
nhận và trình bày cảm
xúc chân thành.

- NT tăng tiến: cành ...càng  cảm
xúc thiết tha.
- Tạo hoá, tràng hạt... màu sắc
tâm linh  kín đáo bộc lộ lòng
yêu nước.
3.Tổng kết: Yêu thiên nhiên đến
độ say mê bằng TY của một tâm
hồn thi sĩ tài hoa, CMT đã phát
hiện và truyền tả được vẻ đẹp độc
đáo, thanh tao, thoát tục của
HSkín đáo gửi gắm chút tình yêu


nước./.
4.Củng cố: Tâm sự yêu nước của NĐC & CMT trong 2 bài thơ đọc thêm
5.Dặn dò: soạn bài mới: Văn tế NSCG (N.Đ.Chiểu) ,tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, thể loại văn
tế, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ và tình cảm tiếc thương của tác giả
*Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………
*Duyệt của TTCM



×