Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.5 KB, 3 trang )

TUẦN 5 - TIẾT 18, 19:

ĐỌC THÊM: CHẠY GIẶC
Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện.
SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra 15’:1. Giải thích từ ngất ngưỡng?
2. Suy nghĩ về con đường công danh khoa cử qua bài: Bài ca ngắn đi trên cát..
Nêu vài nét về CBQ
3. Quan niệm ghét thương của ông Quán.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
BÀI: CHẠY GIẶC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

Hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn.

I. Đọc – tìm hiểu.
1. Đọc.

Hoàn cảnh sáng tác? ( 1859 TD Pháp nổ 2: Thể loại:
súng đánh chiếm Gia Định, NĐC
3: Chủ đề: Tình cảnh nhân dân, đất nước trong khi chạy


->sáng tác
giặc đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả.
Thể loại?
4. Bố cục: Cấu trúc: đề, thực, luận, kết.
Chủ đề?

II. Đọc - hiểu chi tiết:

Bố cục?

1. Hai cầu đề:


Nhận xét về từ ngữ?
Tan chợ? Tan nát, tan vỡ.

- Từ chính xác, gợi tả, hình ảnh thực sinh động: Tan chợ,
vừa, tiếng súng, cờ thế, phút sa tay.

=> Tiếng súng của giặc Pháp đột ngột nổ vang, phá tan
Một bàn cờ thế…? Sai lầm trong nước
cờ của triều đình nhà Nguyễn đã dẫn đất cuộc sống yên lành của nhân dân và đẩy đất nước đến chỗ
nguy nan với cảm xúc bàng hoàng, tuyệt vọng.
nước đến nguy nan.
2. Hai câu thực:
Suy nghĩ về hai câu đề?

Nghệ thuật được sử dụng?

- NT: Ẩn dụ, đảo ngữ, trạng từ gợi hình ảnh loạn li, tan tác,

bơ vơ của nhân dân ta: lơ xơ, dáo dác; Ngắt nhịp không
đều, đối.-> chim không còn chỗ dung thân huống chi là
người.

Tác dụng của biện pháp này?

=> Nỗi khổ của nhân dân ta trong cảnh chạy giặc.

Liên hệ lịch sử lúc bấy giờ?

3. Hai câu luận:

Suy nghĩ về hai câu thực?

- NT: Đảo, tiểu đối tiếp tục được sử dụng, hình ảnh gợi tả:
quê hương thân yêu của tác giả bị tiêu huỷ, cướp bóc -> tan
tác, đổ vỡ, khói lửa đầy trời Bến Nghé, Đồng Nai

Nhận xét hai câu thực?

Em hiểu như thế nào về hai câu luận?
Nghệ thuật?

- Tố cáo tội ác của giặc vừa cụ thể, vừa khái quát bằng
giọng u uất căm hờn.

Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

=> Tội ác dã man của giặc xâm lược.
4. Hai câu kết:


Tác giả làm gì để giúp dân?
Tư tưởng của bài thơ?

- Câu hỏi tu từ: mỉa mai, trách cứ, ngôn ngữ châm biếm:
thán oán triều đình nhà Nguyễn sợ giặc, bỏ mặc dân tình
khổ ải.
- Cầu cứu: Có ai đủ tài, đức ra cứu nước, cứu dân.
=> Đồng cảm với nỗi thống khổ của nhân dân.
* Tổng kết:
+ Gía trị hiện thực: Tái hiện cảnh chạy giặc của người dân
trong những ngày đầu TDP nổ súng xâm lược Nam Bộ.

Nêu giá trị hiện thực?

+ Gía trị tư tưởng, tình cảm: Biểu lộ lòng yêu nước thương
dân tha thiết, lòng căm thù giặc xâm lược tàn bạo.

Nêu giá trị tư tưởng, tình cảm?

+ Nghệ thuật:

Nghệ thật?


4. Củng cố: Nêu cảm nhận về bài thơ? Ý nghĩa nhân đạo?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.




×