Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.52 KB, 3 trang )

TUẦN 5 - TIẾT 17: ĐỌC THÊM: CHẠY GIẶC
Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh “xẻ nghé tan đàn”, thái độ tác giả.
- Lựa chọn từ ngữ, kết hợp tả thực, tạo hình ảnh.
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ tư tưởng: giáo dục lòng yêu nước
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ:4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới,

1'

Giới thiệu: Tác giả Nguễn Đình Chiểu là nhà
thơ lớn của dân tộc, với tấm lòng yêu nước
thương dân sâu sắc.

5'


- Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu với bài
chạy giặc,

+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:


Mục tiêu:

- Cảm nhận được tình cảnh “xẻ nghé tan
đàn”, những mất mát của nhân dân khi
giặc đến và thấy được thái độ, tình cảm
của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật tả thực kết
hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh
ngôn từ.




Phương pháp:
- Công việc của GV: phát vấn

- Công việc của HS: Học sinh đọc bài,
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản:
Thao tác 1:

30' 1. Tìm hiểu chung:
- Hoàn cảnh sáng tác (SGK)


- GV: cho học sinh đọc phần tiểu dẫn và
nêu hoàn cảnh sáng tác và bố cục.

- Bố cục theo tuyến tính 2- 4- 2 (hoặc theo kết
cấu đề, thực, luận, kết).

- HS: đọc và trả lời.

2. Đọc – hiểu:
a. Nội dung:

Thao tác 2: Đọc hiểu

Hai câu đầu: đất nước rơi vào tay giặc

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản Chạy giặc.

Hai câu thơ diễn tả đất nước đã rơi vào tay
giặc “tiếng súng tây” chỉ đích danh kẻ thù
mới.

- HS: Suy ghĩ và trả lời.

Bốn câu tiếp: Cảnh chạy giặc
Bến Nghé, Đồng Nai là những địa danh cụ
thể nhưng mang tính khái quát cho cả vùng
đất Nam Bộ. Giặc đi đến đâu là đốt phá, cướp
bóc đến đó, thẳng tay giết hại sinh linh.

Hai câu còn lại: thái độ của tác giả: Một câu
hỏi không lời đáp:”Hỏi trang dẹp loạn dày
đâu vắng” như một sự trách cứ thái độ thờ ơ,
vô trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn và
thể hiện nỗi xót xa với người dân vô tội.
b. Nghệ thuật:
- Tả thực, kết hợp với khái quát, lựa chọn từ
ngữ, hình ảnh.
- Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ.
c. ý nghĩa văn bản:
Bài thơ gợi lại một thời đau thương của dân
tộc, gợi lòng căm thù với kẻ thù xâm lược.


Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:

2'

Bài tập 1:

- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn
học sinh làm bài.

Phân tích tấm lòng của tác giả được thể hiện
trong bài.

- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm
bài.

Gợi ý:

Tấm lòng đau xót trước cảnh nước mất nhà
tan. Và kêu gọi mọi người hãy biết về thực
trạng của đất nước.

4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Bài Chạy giặc, hiểu đất nước rơi vào tay giặc, cảnh "Xẻ nghé tan đàn", thái độ của
tác giả.
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà: Phân tích thái độ của tác giả trong bài chạy giặc ?

2. Tiết học tiếp theo: bài ca phong cảnh Hương Sơn



×