Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.45 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

CHẠY GIẶC
Nguyễn Đình Chiểu
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1. Kiến thức:
Bài 1.
- Cảm nhận được cảnh “ xẻ nghé tan đàn” ; những mất mát của nhân dân khi
giặc đến và thấy được thái độ tình cảm của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật tả thực kết hợp với khái quát sử dụng hình ảnh ngôn từ.
Bài 2.
- Cảm nhận được cảnh vật nên thơ nên họa của Hương Sơn. Thấy được tấm lòng
thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp.
- Cách sử dụng từ tạo hình, kết hợp với giọng khoan thai nhẹ nhàng như ru, như
mời mọc.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
Nắm được bố cục bài hát nói. Đọc hiểu bài thơ theo thể hát nói.
3. Thái độ:
Giáo dục hs về tình yêu quê hương đất nước qua cảnh đẹp của đất nước, căm
thù quân xâm lược.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-

Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1.
Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập 1.



Giáo án Ngữ văn 11

- Bài tập Ngữ văn 11 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc đoạn thơ Lẽ ghét thương, nêu chủ đề của đoạn trích
- Cơ sở của tình cảm ghét và thương của Ông Quán là gì?
- Mối quan hệ giữa ghét và thương theo quan niệm của ông Quán?
3. Tiến trình bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: giới thiệu bài học, cho học sinh
đọc tác phẩm.
- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
tác phẩm theo hệ thống câu hỏi ở
SGK.
+ GV:Cảnh nhân dân và đất nước khi 1. Tình cảnh của đất nước.
thực dân Pháp xâm lược được mô tả
như thế nào?
+ GV: Định hướng:
Không khí bình yên bị xóa tan bởi

tiếng súng xâm lăng của td Pháp.Thế - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước
nước rơi vào nguy kịch.
ta, cuộc sống thanh bình bị phá tan bởi “


Giáo án Ngữ văn 11

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
tiếng súng Tây”, đất nước sa vào tay giặc.

Nhân dân: lũ trẻ lơ xơ chạy: chạy bất - Những hình ảnh chi tiết cụ thể:
thần trong sợ hãi, hốt hoảng, mất
+ Lũ trẻ lơ xơ chạy_chạy thất thần, không
phương hướng.
định hướng, không ai dẫn dắt.
+ GV: Giảng thêm
o Đàn chim dáo dác bay: bay trong
sợ hãi, trong lo lắng, không định
hướng.
+ Đàn chim dáo dác bay_ bay trong hốt
hoảng, ngơ ngác, tan tác
o Bến Nghé, Đồng Nai đều tan tác, u
tối
+ Bến Nghé tan bọt nước
+ Đồng Nai nhuốm màu mây.
=> Đất nước, quê hương bị tàn phá, ngập
chìm trong tăm tối.

- Nghệ thuật đối (câu 3-4; 5-6) và cách
o Nét đặc sắc trong nt tả thực của tác
dùng từ có tính chọn lọc cao làm bài thơ
giả: cách nhắc đến âm thanh tiếng
có tình hiện thực sâu sắc.
súng và dùng từ chỉ thời gian (vừa,
phút), việc dùng từ láy, nêu đại danh ở
các cặp câu thực, luận và phép đối:
làm cho bài thơ vừa có tính tả thực
vừa có tính khái quát cao.
+ GV: Tâm trạng, tình cảm của tác giả
ra sao?

2. Tâm trạng, tình cảm, thái độ của tác
+ GV: Định hướng: cảm thương, đau giả.
xót cho tình cảnh của nhân dân và đất
- Xót thương , đau đớn vì đất nước rơi vào
nước.
tay giặc, nhân dân lầm than đau khổ.Kêu
lên thống thiết, thức tỉnh những người yêu


Giáo án Ngữ văn 11

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Thái độ của nhà thơ trong hai nước, những người có trách nhiệm bảo vệ

câu kết như thế nào?
đất nước.
+ GV: Định hứơng: phê phán sự bất - Bất bình trước sự bất lực của nhà
lực của triều đình, không đủ năng lực Nguyễn vì không bảo vệ được đất nước.
để bảo vệ tổ quốc.
V. CỦNG CỐ:
Nắm nội dung bài thơ.
VI. DẶN DÒ:
- Bài mới: chuẩn bị Bài ca phong cảnh Hương Sơn.
- Câu hỏi: Sau văn bản.



×