Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.34 KB, 6 trang )

TUẦN 4 + 5- TCT: 17 + 18
ĐỌC VĂN: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca) - Cao Bá QuátI. MỤC TIÊU :
1-Về kiến thức:
a-Đối với bộ môn:Hiểu được thái độ và tâm trạng của CBQ trước những mưu cầu danh
lợi tầm thường, chế độ khoa cử và sự bảo thủ, lạc hậu của triều đình nhà Nguyễn.
b-Đối với Giáo dục bảo vệ môi trường: biết cách thực hành đọc hiểu VB để phát hiện ra
mối quan hệ giữa môi trường và tâm lý nhân vật thông qua hình ảnh “Trường sa …..nại cứ hà”
3-Về thái dộ sống:
a-Đối với bộ môn: có thái độ yêu quí, tôn trọng tài năng, khí tiết của CBQ; rèn luyện tư
tưởng, cách nhìn đúng đắn về dạnh lợi, địa vị.
b-Đối với Giao dục bảo vệ môi trường: có ý thức đối với môi trường sống nhất là các
môi trường xã hội.
II-CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên: Ảnh chân dung tác giả, tranh minh họa cho bài thơ.
*Học sinh: SGK, bài soạn, tư liệu về Cao Bá Quát
2.Phương pháp:
-GV Tổ chức HS theo cách kết hợp đọc sáng tạo, phát vấn,nêu vấn đề, trao đổi thảo luận phân
tích , bình giảng.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: sỉ số, trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc “Bài ca ngất ngưởng” và phân tích lối sống ngất ngưởng của NCT
khi làm quan ?
-Đáp án: nội dung kiến thức trong phần II, mục 1thái độ sống có ý thức trách nhiệm cao, tự
tin vào tài năng và bản lĩnh hơn người, tự hào và phô trương với thái độ thách thức XH PK.
3.Giới thiệu bài mới : Cao Bá Quát trí thức PK nổi tiếng của XHVN đầu tk XIX: học giỏi,
thơ hay, chữ đẹp, tư tưởng tự do phóng khoáng, bản lĩnh kiên cường, lối sống thanh cao mạnh


mẽ. Người đời thường ca ngợi: “ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”; “ Nhất sinh đê thủ bái mai


hoa”. Tuy nhiên CBQ cũng đã từng rơi nước mắt trên đường đi tìm công danh cũng như từng có
tâm trạng chán ghét của một người tri thức trên đường đi tìm danh lợi. Để hiểu rõ hơn về ông, ta
tìm hiểu bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát của CBQ.
- Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về tác giả và tác
phẩm

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả.

-Thao tác 1: tìm hiểu về tác
+HS tóm tắt TD, trả lời cá
giả.
nhân
-GV: Từ phần Tiểu dẫn, hãy
cho biết những nét chính về
tác giả ?

- Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 )
Quê quán, xuất thân (sgk)
-Có tài, văn hay chữ tốt và có
uy tín lớn trong giới trí thức
đương thời.

-Khí phách hiên ngang, có tư
tưởng tự do, ôm ấp hoài bão
lớn, mong muốn sống có ích
cho đời.

-HS lắng nghe, tự ghi nhận.
-GV giảng bổ sung về con
người và sự nhiệp sáng tác
của CBQ, chốt ý chính cần
ghi nhớ.

-1855 mất trong cuộc khởi
nghĩa chống lại chế độ PK nhà
Nguyễn. (Họ Cao bị tru di tam
tộc)
-Con người: tài năng, bản lĩnh –
nh/d tôn là “thánh Quát.”
-Sự nghiệp VC:
+TP : (sgk)
+ Nội dung: phản ánh thực
trạng XH đương thời và mong
muốn thay đổi xã hội.

Thao tác 2: tìm hiểu về tác
phẩm.
+GV: Gọi HS đọc bài thơ và
chú thích,
+GV:Bài thơ được sáng tác

2. Bài thơ.

-Hoàn cảnh sáng tác:viết trong
khi đi thi Hội.
-Thể thơ: thể ca hành thơ cổ
thể


trong hoàn cảnh nào? theo thể
loại gì?Có đặc điểm như thế
-HS đọc bài thơ và phần
nào?
chú thích từ khó
+GV giảng bổ sung.

-Bố cục: 3 phần.

*HĐ 2: Hướng dẫn hs đọchiểu bài thơ:

-HS: Đọc tiểu dẫn, tóm tắt,
trả lời.

-T/tác 1: Hướng dẫn hs tìm
hiểu hình tượng bãi cát và
người lữ khách.

-“Bãi cát dài lại bãi cát dài”:
mênh mông, nối tiếp, bất tận,
mờ mịt.

-HS lắng nghe, ghi nhận


→ Hình ảnh tả thực: đẹp dữ dội,
khắc nghiệt →biểu tượng: con
đường khó khăn mà con người
phải vượt qua để đi đến công
danh.

-GV: tìm những h/ảnh miêu
tả “bãi cát”? ý nghĩa tả thực
và biểu tượng ?Cảm nhận của
em ?

-HS trao đổi, thảo luận
nhóm đôi chung bàn, xác
định các câu thơ có hình
ảnh “bãi cát” và phân tích 2
lớp nghĩa

-GV diễn giảngLiên hệ
GDMT: Mối quan hệ giữ MT
và tâm lý nhân vật thông qua - Câu: 1, 11, 17- Các hình
ảnh gián tiếp, liên quan đến
hình ảnh “Trường sa”
bãi cát: câu 2, 15, 16
-T/tác 2: tìm hiểu quan
- HS:phân tích, phát biểu
niệm về con đường công
danh và tâm trạng của nhân cảm nghĩ
vật trữ tình.
+GV: Hai câu thơ tiếp theo
thể hiện tâm trạng gì của

người lữ khách ?

-HS ghi chép.

-GV: Giảng ,bổ sung, kết luận
-GV: gợi ý :-Tâm trạng và
suy nghĩ của nhà thơ có
chuyển biến như thế nào (GV
gợi ý thêm : từ ngữ, điển
tích )về con đường danh lợi

1.Hình ảnh "bãi cát và
người đi trên bãi cát:

- Hình ảnh người đi trên bãi cát:

GV: lắng nghe, giảng bổ sung
ý chính xác .
-GV: Hình ảnh người đi trên
bãi cát có dáng điệu và tâm
trạng như thế nào?

II.ĐỌC- HIỂU BÀI THƠ:

HS đọc, phân tích, nêu cảm

+Đi một bước....một bước: vất
vả khó nhọc
+Đường xa, bị bao vây bởi núi
sông, biển

+Thời gian: mặt trời lặn vẫn
còn đi.
+Nước mắt rơi → khó nhọc,
vất vả=> Sự tất tả, bươn chải
dấn thân để mưu cầu công danh.
.Tâm trạng và suy nghĩ của lữ
khách khi đi trên bãi cát:
“Không học được….giận khôn
vơi”
-Nhịp đều, chậm, buồn: tg tự
trách mình Nỗi chán nản vì
theo đuổi công danh, không học
được sự thảnh thơi để xa lánh
chốn trần ai.
-Suy nghĩ về con đường danh
lợi


đối với mỗi người trong hoàn nhận cá nhân.
cảnh XHPK ?

“Xưa nay phường….bao
người”

GV nhận xét và bổ sung
thêm.

- Câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi
tả(hơi men)→ Sự cám dỗ của
danh lợi đối với con người

thái độ chán ghét, khinh bỉ
đối với phường danh lợiTầm
tư tưởng của tg: nhận thấy rõ t/c
vô nghĩa của lối học khoa cử,
của con đường công danh theo
lối cũ.

-Thao tác 3: tìm hiểu
Đường cùng của kẻ sĩ và
tâm trạng bi phẫn.
-GV: Từ những suy nghĩ trên,
tác giả đặt ra câu hỏi gì ?thế
nào là “khúc đường cùng”?
Ý nghĩa ?
(thể hiện tâm trạng gì của tác
giả)
-GV diễn giảng bổ sung
-GV: Câu hỏi kết thúc bài thơ
thể hiện tâm trạng gì của tác
giả?
-GV: kết ý chính về mạch
cảm xúc của tg

HĐ 3: Hướng dẫn hs tổng
kết bài thơ.
-GV: Bài thơ nói lên suy nghĩ
gì của tác giả ? Nêu nét nghệ
thuật đặc sắc của bài thơ ?

-HS trao đổi thảo luận ,

phát biểu
-HS lắng nghe, cảm nhận Ghi ND chính
-Hs Suy luận cá nhân + trả
lời
- Ghi vở ND chính.
-HS Suy nghĩ - Phát biểu
cá nhân
-HS lắng nghe, ghi ND
chính.

+ HS: trình bày nhanh (1
phút) – dựa theo Ghi nhớSGK

3.Đường cùng của kẻ sĩ và
tâm trạng bi phẫn:
-“ Bãi cát dài…ơi…”Câu hỏi
tu từ - câu cảm thán  băn
khoăn, day dứt=>T.trạng đầy
mâu thuẩn:
-Khúc đường cùng → cô độc,
bế tắc, bất lựckhát vọng cao
cả nhưng không tìm được con
đường để thực hiện, khao khát
thay đổi cuộc sống
-Nỗi băn khoăn, phân vân: đi
tiếp hay từ bỏ  “Anh còn
đứng… bãi cát?” ¨ tự hỏi 
nhân cách, lí tưởng sống ở một
con người ý thức được bản thân
mình trong cuộc đời, muốn thay

đổi
III.TỔNG KẾT:
1. Chủ đề :(Ghi nhớ -SGK)

-GV gọi 1 HS đọc lại phần
ghi nhớ trong sgk.-GV bổ
sung phần NT.

2. Nghệ thuật:

HĐ 4: Hướng dẫn hs luyện

-Phương pháp đối lập, sáng tạo

-Thơ cổ thể, hình ảnh biểu
tượng giàu ý nghĩa.


tập.
+GV: giảng định hướng phần
bài tập.

trong việc dùng điển cố điển
tích.
-HS lắng nghe GV giảng ,
ghi nhận về nhà làm.

IV. LUYỆN TẬP:
1.Các đại từ nhân xưng có ý
nghĩa: nhà thơ đặt mình vào

nhiều vị trí khác nhau những
điểm nhìn khác nhau và bộc lộ
tâm trạng.
2.Mâu thuẫn giữa khát vọng
sống cao đẹp với hiện thưc
đen tối mù mịt; tinh thần xông
pha vì lí tưởng của kẻ sĩ >< thói
cầu danh lợi của người đời và
những khó khăn trên con đường
đi tìm chân lí.
3.Sự chán ghét của người trí
thức với con đường danh lợi
tầm thường đương thời sự
phản kháng âm thầm đối với
trật tự XH hiện hành.
4. Học sinh tự làm.

4. Củng cố : Ý nghĩa của hình ảnh bãi cát ? Hình ảnh con đường cùng ? Người đi trên bãi cát ?
5. Luyện tập : các câu hỏi 1,2,3 trong phần luyện tập của sgk, HS về nhà làm BT 4.
6. Hướng dẫn soạn bài: Đọc – soạn câu hỏi HDHB bài Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc: nắm nội
dung cơ bản về tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại và bố cục bài văn tế.
.Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..
Duyệt của TTCM:





×