Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.94 KB, 3 trang )

TUẦN 4 - TIẾT 14,15:

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT.
( Cao Bá Quát)
A. Mục tiêu cần đạt.
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện
SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thái độ của tác giả khi làm quan + ý nghĩa nhan đề bài thơ.
3. Bài mới: GV giới thiệu vài bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn.

I. Đọc - hiểu khái quát.

Nêu vài nét chính về tác giả?

1. Tác giả:

GV: 14t đi thi Hương, 23t đậu cử nhân ở
trường thi Hà Nội. 3 lần( 9 năm) vào thi
Hội ở Huế nhưng không đậu. 32 tuổi
được gọi vào Huế nhận chức tập sự ở
Bộ Lễ. Khi làm sơ khảo kì thi ở Huế vì


chữa bài cho thí sinh bị lộ -> bị tra tấn
-> được tha, sang Xingapo -> về nước.

- Là một người có tài năng, đức độ, văn võ song toàn, viết
chữ đẹp được tôn là Thần Siêu Thánh Quát

Số lượng thơ văn ông để lại?
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Tài năng xuất chúng, nhân cách cứng
cỏi lại sinh nhầm thời nên trở thành
nguyên nhân gây bất hạnh cho chính
cuộc đời mình.

- Nhân cách cứng cỏi, tính phóng khoáng, bất mãn với triều
đình nhà Nguyễn nên ông phê phán mạnh mẽ vấn đề bảo
thủ, lạc hậu; phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội.
- Từ quan và tham gia khởi nghĩa chống lại triều đình -> hy
sinh.
2. Tác phẩm:
- 1400 bài thơ, 20 bài văn xuôi, một số bài phú + hát nói.
- Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Huế dự kì thi Hội
với một tâm trạng của một con người cảm thấy bế tắc, tác
gia mượn hình ảnh bãi cát – con đường cùng để thể hiện
con đường mưu cầu danh lợi đáng ghét mà ông phải theo
đuổi.


Hướng dẫn học sinh đọc phiên âm, dịch
nghĩa, dịch thơ.


II. Đọc – tìm hiểu.

Bài thơ sáng tác theo thể loại nào?

2. Thể loại: Thuộc thể thơ cổ thể, thể ca hành, không gò bó
niêm luật, vần gieo tương đối tự do.

Chủ đề bài thơ?

3. Chủ đề: Đường đời xa xôi mờ mịt,bế tắc mà nhà thơ
đang đi; trên đường đời ấy có đầy bọn ham danh lợi chen
chúc, ham hưởng thụ đối lập khát vọng sống tự do. Bài thơ
là niềm day dứt của nhà thơ trong hành trình đi tìm lí tưởng
sống cho mình.

Nên chia bố cục thành mấy phần?

1. Đọc: ngắt nhịp.

III. Đọc - hiểu chi tiết.
Hướng dẫn học sinh phân tích.

1. Hình ảnh bãi cát và con đường cùng:
- Bãi cát: + dài.

Con đường dài

Tìm những yếu tố tả thực bãi cát?

+ mờ mịt.


bất tận mờ mịt,

Thời đại của CBQ là thời kì Hán học
dần mất đi sự sang trọng tôn nghiêm
->tiêu cực trong thi cử.

+ đi – lùi

vô định.

Vậy tác giả đi trên con đường cát đó
biểu tượng cho cái gì? Em có suy nghĩ
gì về biểu tượng này?VD:bốn bề bát
ngát xa trông.

-> Con đường công danh lận đận, trắc trở

- Con đường cùng: + phía Bắc: núi muôn trùng.

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm
kia.
Tìm những yếu tố tả thực về con đường
cùng và phân tích?
Tìm những yếu tố miêu tả hình ảnh
người đi đường?
GV: Thực tế cảnh đi thi >< tâm trạng
học thi; khát vọng >< hiện thực; danh
lợi >< rược ngon, không thể cầm lòng
-> cám dỗ.

Qua hình ảnh người đi đường thấy

+ phía Nam: sóng dào dat.
-> Con đường đời không lối thoát, bế tắc về , lối đi, hướng
đi.
2. Hình ảnh “người đi đường” và tâm sự của tác giả
- Người đi đường:
+ Đi một bước – lùi một bước: Trầy trật, khó khăn.
+ Mặt trời lặn vần đi: Không kể thời gian.
+ Nước mắt tuôn rơi: Mệt, buồn…
+ Anh đứng làm chi trên bãi cát: Trơ trọi, cô đơn, cô độc,
nhỏ bé.
-> Hình ảnh người đi trên cát cô đơn, đau đớn, băn khoăn,
bế tắc trước đường đời trắc trở, nhiều ngả - nhưng không có


được thực tế đó là gì?

hướng lựa chọn.
- Sự phân thân:
+ Khách: Quan sát mình từ phía ngoài: tư thế, hình ảnh…

Chỉ ra sự phân thân của tác giả trong bài + Anh: Đối thoại với chính mình.
thơ?
+ Ta: Bộc lộ tâm trạng:
Nghệ thuật?
-> Mỗi đại từ giúp tác giả biểu hiện ở một khía cạnh trong
Phía Bắc- núi non trùng điệp.
Phía Nam- núi ở sau lưng sông chắn
trước mặt.


tâm sự của mình.. Sự quan sát, chất vấn, chính mình khi
thấy mình đi chung với phường danh lơi, người say mà
không biết, không thể thay đổi.

Là người đậu nhưng bị đánh hỏng -> bất - Người đi đường – tác giả:
lực.
+ Tầm nhìn: Thấy được sự bảo thủ, lạc hậu của chế độ cũ.
Trên con đường hoạn lộ nhà thơ vẫn
phải đi để tìm cho mình một hướng đi
đúng, phù hợp? Tại sao phải như vậy,
hãy giải thích?
Nêu nội dung toàn bài?
Nêu những nét nghệ thuật chính?

+ Nhân cách cao đẹp: Sự cảnh tỉnh mình trước mộng công
danh.
3. Nghệ thuật:
- Sử dụng hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa.
- Ngăt nhịp, cặp câu đối nhau, nhịp điệu dĩên đạt sự gập
ghênh, tượng trưng cho con đường công danh.
* Ghi nhớ: SGK.

Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ sgk.
4. Củng cố: Cảm nghĩ cảu anh chị khi học xong bài thơ?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.




×