Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.69 KB, 5 trang )

TUẦN 3/ TCT: 13 + 14
ĐỌC VĂN: THƯƠNG VỢ
TRẦN TẾ XƯƠNG
I-MỤC TIÊU :
1-Về kiến thức: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú, đảm đang, thương yêu và tình cảm thương
yêu quí trọng của tác giả dành cho vợ. Nhận ra những thành công về nghệ thuật: sử dụng TV,
vận dụng sáng tạo hình ảnh.
2- Về kĩ năng: Biết phân tích bài thơ để thấy rõ cái tài và cái tình của tác giả. Biết phát hiện
cách vận dụng ca dao, thành ngữ. giọng thơ dí dõm nhưng sâu nặng ân tình.
3-Về thái độ sống: Rèn luyện lòng nhân hậu, biết thương yêu, quí trọng những người chị,
người mẹ tảo tần, đảm đang trong cuộc sống; Lòng yêu quí tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên: tranh minh họa chân dung nhà thơ Trần Tế Xương, minh họa cho bài thơ.
*Học sinh: soạn bài, sưu tầm thơ TTX, Bảng phụ.
2.Phương pháp:
- GV vận dụng phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh
bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn:Làm văn: PT thơ trữ tình -Tiếng Việt - Đọc văn.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bài mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích: Áp dụng phân tích đề. Nêu cảm
nghĩ của em về câu thơ “Người sao hiếu nghĩa đủ đường” Trích “Truyện Kiều” (Nguyễn Du).
- Hãy kể ra các cách phân tích thông thường.
2. Giới thiệu bài mới:
-Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc
trong văn học trung đại; cảm xúc đó được nhà thơ Trần Tế Xương thể hiện qua bài “Thương
Vợ”.
3. Nội dung bài dạy:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*HĐ 1: Hướng dẫn hs
tìm hiểu chung về tác
giả, tác phẩm.

I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
-Trần Tế Xương,(1870–1907) Tú
Xương, Nam Định.

- Thao tác 1: tìm hiểu
về tác giả.
+GV: Dựa vào phần Tiểu
dẫn, hãy giới thiệu
+ HS: phát biểu tóm
chung về tác giả?
tắt theo sgk,cả lớp theo
-Thao tác 2: tìm hiểu về dõi và gạch chân trong
SGK
Bài thơ Thương vợ.
+GV: Dựa vào Tiểu dẫn,
hãy giới thiệu đôi nét về
đề tài của bài thơ?
+GV: Lưu ý HS quan
niệm XH thời PK về
người phụ nữ.

+ GV: Yêu cầu hs đọc
văn bản, nêu bố cục- lưu
ý HS giọng điệu: xót
thương, cảm phục, mỉa
mai của tác giả.
HĐ 2: Hướng dẫn hs
Đọc – hiểu văn bản.
-Thao tác 1: Hướng dẫn
hs tìm hiểu Hình ảnh bà
Tú qua nỗi lòng thương
vợ của ông Tú.
+GV hình ảnh bà Tú qua
sáucâu thơ đầu?Nêu các
chi tiết NT góp phần tô
đậm chân dung của bà Tú
+GV: nhận xét, sửa chữa,
giảng bổ sung , chốt lại ý

-Một người tài năng và tâm huyết nhưng
nhiều gian truân trong cuộc sống.
- Sáng tác: (sgk)
+ Số lượng- thể thơ phong phú.
+ Hai mảng: Trữ tình, trào phúng.
2. Bài Thương vợ:

+HS:trả lời theo suy
nghĩ cá nhân

+ HS: Đọc văn bản –
nêu bố cục theo thể

thơ TNBC.

-Đề tài: bà Tú – người phụ nữ chịu nhiều
gian truân và vất vả trong cuộc đời thực
-Thương vợ: là một trong những bài thơ
hay và cảm động nhất của Tú Xương viết
về bà Tú
-Thể loại- bố cục: Thất ngôn bát cú ĐL,
chữ Nôm, gồm 4 phần :Đề, Thực, Luận,
Kết
II.Đọc – hiểu văn bản:
1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ
của ông Tú:
a.Đề: Kể về công việc làm ăn và gánh
nặng gia đình mà bà Tú phải đảm
đương.
-Câu 1:
+Thời gian: Quanh nămmiệt mài;
Công việc: buôn bán vất vả
+Địa điểm: mom sông chênh vênh,


chính đầy đủ.
+GV: Tú Xương đã ca
ngợi những đức tính cao
đẹp nào của bà tú / NT
miêu tả
+ GV: giảng bổ sung chi
tiết và yếu tố NT đặc sắc
của bài thơ


:+HS thảo luận nhóm
Nêu chi tiết miêu tả về
bà Tú trong 6câu thơ
đầu; chỉ ra các yếu tố
NT , ghi bảng phụ, cho
lớp xem.

+HS: Trao đổi, phát
hiện, trả lời.

nguy hiểm
Hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật ngược
xuôi thông qua không gian làm việc miệt
mài, gian nan, nguy hiểm.
-Câu 2:“nuôi đủ”+ số đếm (5,1)+con với
chồng sự đảm đang gánh vác gia đình
của bà Tú sự tri ân của ông Tú đối với
vợ.
b.Thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để
mưu sinh của bà Tú.
-Câu 3:hình ảnh Thân cò: đơn chiếc
cực nhọc về thể xác.
- Câu 4:từ láy tượng thanh “eo sèo”
mệt mõi về tinh thần.

+ NT Đảo ngữ + Đối : khi quãng vắng
>< buổi đò đông g Nhấn mạnh sự vất vả,
+HS: lắng nghe GV
đơn chiếc, bươn chải trong cảnh chen

chia sẻ bổ sung , tự ghi chúc làm ănsự cảm thông sâu sắc của
chép.
Tg trước sự tảo tần của người vợ
c.Luận: Bình luận về cảnh đời oái oăm
mà bà Tú gánh chịu.
- Câu 5,6:
+Duyên một - nợ hai nhưng bà Tú không
một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự
vất vả vì chồng con
+Sử dụng thành ngữ:sáng tạo sự cam
chịu, đức hi sinhh; Yêu thương chồng
con.
-Thao tác 2: Hướng dẫn
hs tìm hiểu chân dung
nhà thơ.
+GV: Nỗi lòng thương
vợ của nhà thơ được thể
hiện như thế nào trong

g NT đối  nổi bật phẩm chất tần tảo,
đảm đang, hiền thục của bà Tú.
2.Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng
thương vợ:
+HS: suy nghĩ, phát

a-Yêu thương, quý trọng tri ân vợ:


bài thơ
+ GV: Giảng thêm, khái

quát lại.
+ GV: Qua bài thơ, nhận
xét về vẻ đẹp nhân cách
của Tú Xương?
+ GV:giảng bổ sung

hiện, trình bày cảm
nhận

+HS: đọc, cảm nhận,
phát biểu ý kiến cá
nhân.

+Cách đếm: Nuôi đủ năm con với một
chồng tự xem mình là một kẻ ăn
theo,tri công, tri ân vợ
+Nhập thân vào bà Tú, than thở, nói lên
tấm lòng của vợ tấm lòng thương cảm
xót xa đối với vợ.
b.Lời tự trách:
+Tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải
gánh chịu. (một duyên hai nợ)
+Chửi: thói đời- trách mình(ăn ở bạc)
Nhận lỗi chân thành
+Phẫn uất do tức đời, tức mình và quá
thương xót vợ.

HĐ 3: Hướng dẫn hs
tổng kết bài học


=>Nỗi đau đời và tấm chân tình của
người chồng nhân cách cao đẹp của thi
nhân.. Một nỗi lòng “Thương vợ” khôn
+ GV: Nội dung bài thơ
+HS: dựa vào ghi nhớ, tả.
thể hiện điều gì ? Bài thơ trình bày nhanh về chủ
có những đặc sắc gì về
III. TỔNG KẾT:
đề -nội dung ý nghĩa
nghệ thuật ?
và NT đặc sắc của bài 1.CHỦ ĐỀ: Ghi nhớ (SGK)
+GV nhấn mạnh 1 số nét thơ.
2.ĐẶC SẮC NT:
chính.
-Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu
văn hóa dân gian.
*HĐ 4: Hướng dẫn hs
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và
luyện tập.
trào phúng.
+GV: yêu cầu HS nêu
nhận xét về cách vận
dụng Ngôn ngữ chung
vào cách diễn đạt sáng
tạo trong bài thơ Thương
vợ của Trần Tế Xương ,
cụ thể qua hình ảnh nào ?
từ ngữ nào ?
+GV nhận xét, góp ý sửa
chữa cho HS


+HS chỉ ra nét sáng
tạo của TTX trong
việc vận dụng hình
ảnh và từ ngữ trong
VHDG vào bài thơ
T.Vợ

+HS lắng nghe, tự ghi

-Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm.
IV.LUYỆN TẬP
- Vận dụng hình ảnh:
* Hình ảnh con cò trong ca dao số phận
người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương
chịu khó, thân phận người lao động với
nhiều bất trắc, thua thiệt
* Hình ảnh con cò trong bài Thương vợ
nói về bà Tú có thân phận tội nghiệp hơn


nhận.

hình ảnh con cò trong ca dao.
+ Vận dụng từ ngữ: Thành ngữ năm
nắng mười mưa vận dụng sáng tạo:
nắng, mưa  vất vả, năm, mười là số
lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều được
tách ra tạo nên một thành ngữ chéo,  sự
vất vả gian truân+đức tính chịu thương

chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà
Tú .

4. Củng cố:- Chân dung bà Tú mang nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN Tình
cảm, vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của TTX. qua NT sử dụng ngôn ngữ dân gian sáng tạo.
5. Luyện tập tại lớp: HS học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ
6. Hướng dẫn soạn bài mới: HS về nhà đọc- hiểu và trả lời câu hỏi HDHB bài thơ Bài ca
ngất ngưởng
*Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
*Duyệt của TTCM:

.




×