Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Khái quát văn học việt nam giai đoạn 1945 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.75 KB, 2 trang )

Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 1954
Bình chọn:

Trong quá trình 30 năm phát triển của văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn 1945-1954 có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Ðây vừa là thời kỳ mở đầu, đắp nền cho văn học mới vừa là bước chuyển tiếp lịch
sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để và sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật cho tới thực tế sáng tác.



Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu



Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê



Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến



Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học

Vượt qua những thử thách khắc nghiệt của hoàn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng
chiến chống Pháp đã khẳng định sự tồn tại và phát triển với tầm vóc xứng đáng. Tuy những
thành tựu còn ở mức độ ban đầu nhưng đóng góp chính của nó là mang đến một sắc thái độc
đáo, làm bừng lên khí thế mới chưa từng có trong đời sống văn học dân tộc.

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ – XÃ HỘI


- Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước –
kỷ nguyên độc lập, tự chủ. Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Ðình, Hồ Chủ Tịch đọc bản
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ách nô lệ bị đập tan, con
người Việt Nam được giải phóng; bừng lên một niềm hạnh phúc lớn lao đến thiêng liêng, như
kết quả tất yếu từ khát vọng tự do và quyết tâm cứu nước của cả dân tộc.
- Nhưng chính quyền cách mạng non trẻ, ngay lúc đó, đã phải đương đầu với muôn vàn
khó khăn trên tất cả các phương diện của đời sống. Nền kinh tế hầu như kiệt quệ với hệ thống
kho tàng trống rỗng, nông nghiệp lạc hậu, mất mùa vì lũ lụt ; các ngành công thương nghiệp,
thủ công nghiệp bị đình đốn hoặc phá sản. (Hậu quả thảm khốc là nạn đói xảy ra, làm chết hơn
hai triệu người, ngót 1/10 dân số nước ta bấy giờ). Trình độ dân trí, văn hóa giáo dục thấp kém
với hơn 80% dân số mù chữ. Cùng lúc, các thế lực thù trong giặc ngoài lăm le chờ thời cơ để
gây rối, hòng làm suy yếu và lật đổ nhà nước Cách mạng. Ðược Anh mở đường, thực dân
Pháp trở lại gây căng thẳng ở Nam Bộ. Quân Tưởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc. Trong
nước, các tổ chức Việt Nam cách mệnh đồng minh của Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) và Việt
Nam quốc dân đảng của Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam (Việt Quốc) núp bóng quân
Tưởng, bất hợp tác với Cách mạng, liên tục quấy phá ; lớp địa chủ, tư sản cũng ngóc dậy,
ngấm ngầm chống đối.
- Vượt qua mọi khó khăn, chính quyền dân chủ nhân dân không những được giữ vững
mà còn ngày càng củng cố, mạnh mẽ hơn. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Ðảng và Hồ Chủ Tịch,
bằng nhiều biện pháp kịp thời nhân dân ta đã chặn đứng nạn đói, phát động một cao trào bình


dân học vụ diệt giặc dốt và phong trào tình nguyện nhập ngũ để bảo vệ nhà nước Cách mạng,
bảo vệ sự toàn vẹn của tổ quốc. Ngày 6-1-1946, quốc hội đầu tiên được bầu qua tổng tuyển
cử. Hiếp pháp được công bố. Những thế lực thù địch lần lượt bị khuất phục bằng chính sách
ngoại giao kiên quyết về nguyên tắc nhưng uyển chuyển về sách lược của ta : hai trăm ngàn
quân Tưởng Giới Thạch phải rút về nước kéo theo sự tán loạn của bọn phản động tay sai ; hiệp
định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) giúp nhân dân tranh thủ được thời gian hòa
hoãn để chuẩn bị lực lượng đương đầu lâu dài với thực dân Pháp.
- Khi mọi biện pháp ngoại giao không còn hiệu quả trước dã tâm của Pháp nhằm áp đặt

chế độ thuộc địa lên nước ta một lần nữa, cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu. Ðáp lời kêu gọi
ngày 19-12-1946 của Hồ Chủ Tịch, cả đất nước đã đứng lên, vừa đánh giặc vừa củng cố lực
lượng, huy động sức mạnh dân tộc không chỉ ở hiện tại mà cả từ truyền thống quật khởi bốn
nghìn năm.
- Từ năm 1947, liên tiếp những chiến thắng quan trọng đã làm thay đổi cục diện, tương
quan lực lượng giữa ta và địch : chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947) chặn đứng sức tiến công
của giặc, chuyển cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang cầm cự ; chiến thắng Biên giới
(1950) phá vỡ thế phong tỏa, mở đường thông với phe xã hộ
Xem thêm tại: />


×