Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.51 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ ,TRUYỆN

A. Mục tiêu cần đạt:
- Nhận biết loại và thể trong văn học . Vận dụng những hiểu biết đó vào việc
đọc văn.
- Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học.
B. Phương pháp: Kết hợp diễn dịch với quy nạp, thảo luận.
C/ Phương tiện: SGV, SGK, giáo án.
D/ Các bước tiến hành
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
I. Quan niệm chung về thể loại văn học

Hoạt động 1 : Tìm hiểu qn
chung về thể loại vh
- Phân chia thể loại có từ

- Xuất xứ qn này có từ xa xưa ( thời cổ đại Hi
Lạp )
- Có nhiều cách phân chia nhưng cơ sở chung

bao giờ ? có những cách là dựa vào phương thức phản ánh.
phân chia nào ? hiện nay ta
theo cách phân chia nào ?


- Có 3 loại hình vh lớn : Trữ tình, tự sự và kịch
+Vd: ca dao, thơ ca; truyện ngắn; kịch Hăm

- Có mấy loại hình vh nêu
Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
đặc trưng cụ thể ?

let, âm mưu và ái tình…

- Thể có mối qh ntn với

+ mqh thể và loại : Các nhà nghiên cứu

loại ?

thường chú ý tới loại, trên cơ sở của loại để đi

Cho vd của mỗi thể loại

sâu hơn phân biệt ra các thể.
-

Thể là sự hiện thực hoá loại, nhỏ hơn loại,
nằm trong loại.


- Loại là phương thức tồn tại chung.
+ có 4 thể loại cơ bản: Thơ, truyện, kịch, nghị
luận.
- Tự sự. Dùng lời kể, miêu tả, xây dựng
Hoạt động 2: Tìm hiểu thể

truyện, kết hợp với tính cách nhân vật, đời

loại thơ

sống xã hội.

- Gv lấy vd 1 bài thơ và đặt
v/đề cho hs:
+ Cốt lõi của thơ là gì?
thơ bắt nguồn từ đâu ? nó
khác gì với các thể loại văn
xuôi ?
- Hs tự lấy vd về thơ và p/t
giọng điệu

- Trữ tình. Cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng..
- Kịch. Lời thoại, hành động , xung đột…
II. Thơ ( loại trữ tình)
1. một số đặc trưng của thơ
- Xuất hiện sớm trong lịch sử loài người
- Thơ khởi phát từ lòng người, cốt lõi của thơ
là t/c cảm xúc tâm trạng, là cảm hứng dạt dào của
người viết, là tiếng nói tâm hồn trở nặng suy tư
cuả con người.

Thơ tác động đến người đọc bằng nhận thức cuộc
sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhưng

Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
cốt lõi là trữ tình.
(Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần)
-Vd thơ Tố Hữu , xuân Diệu ..
- Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh,
cảm xúc được tổ chức theo kết cấu riêng của thể
thơ…
2. Phân loại thơ theo nhiều tiêu chí : tính chất,
mđ; có luật hay ko …
+ Phân loại theo nội dung biểu hiện.
- Thơ trữ tình (đi sâu vào thế giới tâm tư, tình
cảm)
- Thơ tự sự.( chú ý đến mạch vận động)
- Thơ trào phúng.( nghệ thuật)
+ Phân loại theo tổ chức bài thơ.
- Thơ cách luật.
- Thơ tự do.
- thơ văn xuôi.
-Em có thích, hay đọc thơ
ko ?

3. Đọc thơ:

- Đọc tiểu dẫn: biết được những thông tin cần

Theo em cần đọc thơ ntn cho thiết về tác giả, h/c sáng tác, thấy được cội nguồn
đúng và hay?
tứ thơ…
- Đọc văn bản: kết hợp đọc thầm, đọc bằng mắt
Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
với đọc to, diễn cảm lắng nghe nhịp điệu …
+ Phát hiện những ý thơ hay là khám phá nội
dung và nghệ thuật.
+ Lí giải, đánh giá là phát hiện những t/c và ý
- luyện tập đọc bài thơ “Tát
nước đầu đình” và Vội vàng
của Xuân Diệu

nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài thơ.
+ Học thuộc bài thơ .
* Luỵên tập đọc bài vội vàng của XD

III. Truyện ( Loại tự sự )
Họat động 3 Hướng dẫn tìm
hiểu thể loại truyện và cách
đọc truyện
Lấy 1 vd và phân biệt truyện


1. Những đặc trưng cơ bản
- Truyện thuộc loại tự sự, phản ánh hiện thực
đ/s qua câu chuyện .
- Truyện thường mang tính khách quan còn

khác thơ , tự sự khác trữ tình thơ mang tính chủ quan.
ở chỗ nào ?
- Truyện thường có cốt truyện , nhân vật đóng
vai trò kết nối các chi tiết làm nên cốt truyện
- Tình huống sẽ giúp tạo nên độ hấp dẫn cho
truyện
- Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt .
- Phạm vi hiện thực ko bị hạn chế về không
- Phân tích cách đọc 1 truyện gian ,thời gian.
ngắn và cho biết:

2. Phân loại

Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Page 4


Giáo án Ngữ văn 11
+ đọc truyện cần đạt những
yêu cầu riêng ntn

- phong phú tuỳ tiêu chí khác nhau: dân gian,
trung đại, hiện đại; tuyện ngắn ,dài, ….


+ Có những biện pháp nào để (truyền thuyết, thần thoại. cổ tích, ngụ ngôn…)
thực hiện được yêu cầu đó ?

3. Yêu cầu đọc truyện

* Các nhóm thảo luận trên lớp - Tìm hiểu xuất xứ.
trong 10 ' sau cử đại diện trình
- Phân tích cốt truyện.
bày
- Phân tích nhân vật.
- Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật.
+ Đọc kĩ nhiều lần, đọc lướt, chậm , đọc kĩ từng
đoạn và đọc diễn cảm
+ Nắm vững cốt truyện có thể tóm tắt nd.
+ Phân tích được kết cấu, bố cục, nhân vật, tình
huống và ý nghĩa tư tưởng, nghệ thuật của
Hoạt động 4 : Hướng dẫn truyện.
tổng kết và luyện tập

* Luyện tập :

GV chốt lại kiến thức

+ Nhóm 1: pt truyện thầy bói xem voi

- làm 2 bt SGK

+ Nhóm 2: pt truyện thánh gióng
+ Nhóm 3: Tuyện người con gái Nam Xương
+ Nhóm 4 Truyện Lão Hạc

+ Nhóm 5 Truyện Hai đứa trẻ
IV. Tổng kết:
- Đọc ghi nhớ SGK

Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Page 5


Giáo án Ngữ văn 11
V. Hướng dẫn học bài :
- Phân biệt và nắm vững đặc trưng của từng thể
loại
- Làm 2 bt SGK
- Chuẩn bị đọc văn Chí Phèo ( NC) phần một

Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Page 6



×