Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.46 KB, 3 trang )

TUẦN 13 - TIẾT 49:

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN.
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gía trị hiện thực qua đoạn trích và tính giáo dục trong “ Hạnh phúc của một tang
gia”.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phẩn I /sgk.

A. Tìm hiểu bài:
I. Thơ:

Thế nào được gọi là thơ?

1. Khái lược về thơ:

GV: Là hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ
giàu hình ảnh và có nhịp điệu thể hiện nội
dung một cách hàm súc.


a. Đặc trưng cơ bản của thơ:

Đặc điểm của thể loại thơ?( Vần, điệu, ngôn
ngữ hàm súc, gợi cảm, diễn tả tinh anh tâm
hồn con người)

- Cốt lõi của tho là tình cảm, cảm xúc, tâm
trạng, là tiếng nói của tâm hồn chở nạng suy tư
của con người.
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu nhịp điệu,
hình ảnh

Đặc trưng cơ bản của thơ? Thơ có tự bao giờ?

b. Phân loại thơ:

Phân loại thơ theo ngôn ngữ biểu hiện?

- Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện: Trữ
tình, tự sự, trào phúng.

Phân loại thơ theo cách thức tổ chức bài thơ?

- Phân loại theo cách thức tổ chức: Thơ cách
luật, thơ tự do, thơ văn xuôi.


2. Yêu cầu về đọc thơ:
Yêu cầu chính của việc đọc- hiểu một bài thơ?


- Đọc kĩ tiểu dẫn

GV: Lời ít ý nhiều.

- Đọc kĩ văn bản( nhiều lần, diễn cảm)
- Cảm nhận ý thơ qua câu, từ, hình ảnh.
- Phân tích ý thơ hay

GV chốt phần ghi nhớ1về thơ SGK.

- Lý giải, đánh giá, nhận xét về tư tưởng nghệ
thuật.
- Học thuộc bài thơ

HS đọc phân II.

- Diễn xuôi ( nếu có thể)
II. Truyện:

Đặc trưng của truyện là gì?

1. Khái lược về truyện:
a. Đặc trưng của truyện:

Truyện được phân thành bao nhiêu loại?

Tính khách quan trong sự phản ánh; cốt truyện
được tổ chức một cách nghệ thuật; nhân vật
được miêu tả một cách chi tiết, sống động, gắn
với hoàn cảnh; phạm vi miêu tả không bị hạn

chế về không gian và thời gian; ngôn ngữ linh
hoạt, gần với ngôn ngữ đời sống.
b. Phân loại truyện: SGK( Dựa trên tiêu chí
khác nhau nên phan loại khác nhau)
2. Yêu cầu về đọc truyện:

Yêu cầu về đọc truyện?

- Đọc kĩ tiểu dẫn.
- Năm vững cốt truyện, tóm tắt nội dung( tình
tiết cốt truyện, bố cục, kết cấu, trình tự, cách
mở đầu, kết thúc, ý nghĩa nhan đề)
- Phân tích nhân vật( phát hiện tính cách), tình
huống, khái quát chủ đề, tư tưởng
- Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật
- Đánh giá chung toàn truyện, hạn chế(nếu có)

GV: chốt phần ghi nhớ về truyện.

* Ghi nhớ: SGK.

GV chốt phần ghi nhớ chung SGK.

B. Luyện tập:

HS làm phần luyện tập.


Hướng dẫn học sinh làm BT 2 SGK


Bài tập 2

4. Củng cố: Nhận diện thơ, truyện; cách cảm thụ? Nắm vững đặc điểm thơ, truyện?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×