Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.09 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết loại và thể trong văn học; hiểu khái quát các
đặc điểm của một số thể loại văn học: Thơ, truyện.
2.Về kĩ năng:vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
3. Về thái độ: ý thức được vai trò định hướng của bài học.
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

TRÒ
Hoạt động 1

I. Quan niệm chung về thể loại văn học.
- Loại là phương thức tồn tại chung, là loại

Quan niệm chung về thể loại văn hình, chủng loại.
học?



+ Tác phẩm văn học được chia làm ba loại
1


Giáo án Ngữ văn 11

lớn: Trữ tình, tự sự và kịch.
Em hiểu như thế nào là loại?

- Thể là hiện thực hoá của loại, nhỏ hơn

Như thế nào là thể?

loại, nằm trong loại.
II. Thơ.

Hoạt động 2.

1. Một số đặc trưng của thơ.
- Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng là cảm

Thơ được bắt nguồn từ đâu? Cốt lõi
của thơ là gì? Thơ phân biệt với văn
xuôi tự sự kihj ở điểm nào?
Từ những phân tích trên thơ có
những đặc trưng gì?

hứng dạt dào của người viết , là tiếng nói
tâm hồn của con người.

- Ngôn ngữ thơ thể hiện cảm xúc, cô động,
giàu nhịp điệu, hình ảnh, được tổ chức một
cách đặc biệt
2. Phân loại thơ.

Có thể phân loại thơ như thề nào?
Dựa trên những tiêu chí nào?

- Dựa vào mục đích tính chất của tình cảm ,
cảm hứng có thể chia: Thơ trữ tình, thơ anh
hùng ca, thơ trào phúng, thơ tự sự..
- Dựa vào có luật hay không theo luật có :
thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi...
3. Yêu cầu về đọc thơ.
- Cần biết tên bài thơ, tên tác giả, năm xuất

Khi đọc thơ chúng ta cần đọc như thế bản, hoàn cảnh sáng tác.
nào để có thể đạt được hiệu quả cao

- Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình

nhất ?

ảnh, nhịp điệu..
- Nhận xét đánh giá chung về tư tưởng,

2


Giáo án Ngữ văn 11


nghệ thuật của bài thơ, những khám phá
mới, những điểm mới....
III. Truyện.
1. Những đặc trưng cơ bản của truyện.
- Truyện thuộc loại tự sự. Là phương thức
Hoạt động 3.

phản ánh hiện thực đời sống qua câu
chuyện, sự kiện, sự việc bởi người kể

Truyện được xếp vào loại trữ tình chuyện một cách khách quan, đem lại ý
hay tự sự? Truyện khác thơ như thế nghĩa, tư tưởng nào đó.
nào?

- Truyện thường có cốt truyện: chuỗi sự

Học sinh so sánh , phân tích ví dụ.

việc, nhân vật, chi tiết được sắp xếp theo

GV chốt...

cấu trúc của nó.

Thơ mang đậm dấu ấn chủ quan cuả - Nhân vật đóng vai trò nối kết các chi tiết,
người viết truyện mang tính khách làm nên cốt truyện, các loại nhân vật...
quan

- Phạm vi hiện thực không gò bó về không


Truyện dù tái hiện đời sống hay thể gian, thời gian..
hiện những diễn biến trong tâm hồn - Ngôn ngữ: sử dụng nhiều hình thức ngôn
thì chúng cũng tồn tại bên ngoài tác ngữ khác nhau: ngôn ngữ nhân vật, ngôn
giả, chúng không phải là sự tự thể ngữ người kể chuyện..ngôn ngữ thường gần
hiện cuộc đời con người của tác giả.

với đời sống.
2. Phân loại truyện.
Văn học dân gian: thần thoại, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện
ngụ ngôn..

3


Giáo án Ngữ văn 11

- Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ
hán, truyện thơ nôm..
- Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện
vừa, truyện dài.
Phân loại truyện? Ở mỗi loại cho một
ví dụ?

3. Yêu cầu đọc truyện.
- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng
tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội
dung và ý nghĩa của truyện.
- Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các

phần mở đầu, vận động, kết thúc với các
tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể..

Để đọc tác phẩm có kết quả cần đọc ntn?

Phân tích nhân vật trong dòng lưư

chuyển của cốt truyện.
- Truyện đặt ra vấn đề gì?có ý nghĩa tư
tưởng ntn?
III. Luyện tập.
Phân tích truyện “ Lão Hạc”

Hoạt động 3
4. Củng cố: Vận dụng những hiểu biết về các thể loại để tìm hiểu phân tích tpvh

4


Giáo án Ngữ văn 11

5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chí Phèo (Nam Cao): phần 1: tác giả Nam Cao( con người,
sự nghiệp văn học)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

5




×