Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Thanh hải một nốt trầm xao xuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.4 KB, 1 trang )

Thanh Hải Một nốt trầm xao xuyến
Bình chọn:

Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng
một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiện tượng thơ
rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người
biết đến với bài Mồ anh hoa nơ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải
vẫn một lòng kiên trung với cách mạng, chung thuỷ với thơ ca.



Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá



Soạn bài Điệp ngữ trang 152 SGK Ngữ văn 7 tập 1



Soạn bài Từ trái nghĩa SGK Ngữ văn 7 tập 1



Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của anh (chị)

Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học

Thơ Thanh Hải chân chất, bình dị, đôn hậu như con người của anh. Hầu hết thơ anh là thơ “trữ
tình công dân”. Thanh Hải tiếp nối mạch nguồn thơ ca cách mạng của Hồ Chí Minh, Sóng
Hồng, Tố Hữu…
Sau hiệp nghị Giơ ne vơ, anh được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam, sát cánh với nhân dân Trị


Thiên Huế gây dựng phong trào, tổ chức đấu tranh đòi thống nhất đất nước.
Nhà thơ đã tận mắt chứng kiến những cuộc đàn áp vô cùng dã man của chính quyền Ngô Đình
Diệm đối với những người bị chúng tình nghi là “Cộng sản”: Hôm qua chúng giết anh/ Xác phơi
đầu ngõ xóm.
Bọn chúng “trừng mắt” ra lệnh:Thằng này là Cộng sản/ Không được đứa nào chôn! Nhưng bất
chấp lời đe doạ của chúng, nhân dân vẫn chôn cất những chiến sĩ Cộng sản hết sức chu
đáo: Lũ chúng vừa quay lưng/ Chiếc quan tài sơn son/ Đã đưa anh về mộ/ Đi theo sau hồn anh/
Cả làng quê, đường phố/ Cả lớn nhỏ gái trai/ Đám càng đi c
Xem thêm tại: />


×