Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.03 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan
điểm thẩm mĩ của NT
- Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí
cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình.
2.Về kĩ năng: phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự
3. Về thái độ: yêu cái đẹp, trọng người có tài, thiên lương
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa nhân đạo của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
TRÒ
Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu tiểu
I. TIỂU DẪN
dẫn.
1. Tác giả (1910-1987)
Định hướng:
- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho khi


- Vài nét về tác giả?
Hán học đã tàn
- Gía trị của “Vang bóng một thời”? - Trước CMT8: là đại biểu cuối cùng của
văn xuôi lãng mạn VN.
- Sau CMT8: đến với cách mạng, dùng ngòi
bút phục vụ cách mạng. 1948-1958: tổng
thư kí Hội VNVN.
- 1966: nhận giải thưởng HCM về VHNT.
- Những tác phẩm chính: (sgk)
2. Vang bóng một thời
- In lần đầu 1940, gồm 11 truyện ngắn
- “Gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ”(Vũ Ngọc
Phan)
- ND: Những nhà nho gặp thời loạn
lạc...phẩn uất và tìm đến những vẻ đẹp xưa,
cố giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm
1


Giáo án Ngữ văn 11

hồn.
II. VĂN BẢN
1. Đọc- xác định bố cục
Hoạt động 2: H/d hs đọc- chia bố
2. Tìm hiểu chi tiết
cục
a. Viên quản ngục
Hoạt động 3: H/d hs tìm hiểu chi
* Cảnh ngộ: cai tù, chứng kiến bao điều “tàn

tiết.
nhẫn, lừa lọc...giữa 1 đống cặn bã”
->dễ dẩy con người vào chốn bùn nhơ.
Viên quản ngục ở trong cảnh ngộ
* Diễn biến tâm trạng:
ntn?
- Trước khi HC bị giải đến: nghĩ ngợi “băn
khoăn ngỗi bóp thái dương”...day dứt vì
chọn nhầm nghề và mơ ước 1 sở nguyện đẹp
đẽ “có được chữ ông HC treo là 1 báu vật
Phân tích diễn biến tâm trạng của
trên đời”...Tự nhủ sẽ biệt đãi ông Huấn
VQN trong đêm trước khi HC bị giải nhưng lại sợ tên thơ lại cáo giác...
đến?
- Gặp HC:
+ Lòng kiêng nể, mắt hiền lành, khép nép.
+ biệt đaĩ HC và các bạn tù của ông.
+ Xin lĩnh ý: nhẫn nhục, cam chịu.
+ tái nhợt người đi khi biết ngày mai HC bị
Khi gặp HC, VQN có những hành
giải vào kinh.
động, tâm trạng ntn?
+ Khao khát xịn chữ
- Khi được cho chữ: khúm núm, cảm động
So sánh 2 câu noí của VQN trước
“”Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” ->lời hứa
HC? Ý nghĩa?
chân thành
->Tiềm ẩn 1 phẩm chất đáng quý: coi trọng,
yêu thích cái đẹp, cái cao cả, tài năng.

b. Hình tượng Huấn Cao
* Cảnh ngộ: kẻ tử tù
* Những phẩm chất phi thường, tuyệt đẹp:
Viên quản ngục tiềm ẩn những phẩm - Nho sĩ tài hoa.
chất đáng quý nào?
+ Qua đoạn đối thoại ngắn giữa quản ngục
Phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình
và thầy thơ lại.
tượng HC?
+Lòng kiêng nể, sở thích của viên quản
Gv gợi ý để học sinh phát hiện các
ngục...
chi tiết và khái quát. GV bình những ->Cái đẹp có sức cảm hoá con người.
ý trọng tâm.
-> NT tỏ lòng luyến tiếc cái nhã thú văn hoá
cổ truyền đang lụi tàn->kín đáo gửi gắm triết
lí trọng người có tài.
- Thiên lương trong sáng
2


Giáo án Ngữ văn 11

+ “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay
quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”
+ Khi hiểu được viên quản ngục: xúc động
vaàvui mững cho chữ “Ta cảm cái tấm lòng
biệt nhỡn liên tài...”
+ Khuyên viên quản ngục
-> Nhân cách chính trực: trọng nghĩa khinh

lợi.
- Khí phách dũng liệt
+ Thái độ điễm tĩnh, lạnh lùng, không thèm
chấp mấy lời đùa ccợt, doạ dẫm của mấy tên
lính áp giải
+ Thản nhiên nhận rượu thịt
+ “Đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng
sợ nữa là mấy trò tiểu nhân thị oai này
-> NT gửi gắm niềm cảm phục, bản lĩnh, cá
tính độc đáo của mình và kín đáo gửi gắm
lòng yêu nước.

Qua nhân vật HC, NT gửi gắm tư
tưởng gì?
4. Củng cố: Vẻ đẹp lồng lộng của hình tượng HC và nỗi niềm của NT?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chữ người tử tù(tt): Cảnh cho chữ.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan
điểm thẩm mĩ của NT
- Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí
cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình.
2.Về kĩ năng: phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

3


Giáo án Ngữ văn 11

3. Về thái độ: yêu cái đẹp, trọng người có tài, thiên lương
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình tượng nhân vậ Huấn Cao?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: H/d hs tiếp tục tìm hiểu
2.Tìm hiểu chi tiết
tiểu dẫn.
c. Cảnh cho chữ
Tác gỉa đã tái hiện cảnh tượng chưa nay * Cảnh xưa nay chưa từng có:
chưa từng có ntn?
- Thời gian: đêm hôm ấy...
GV gợi ý hs phân tích các chi tiết về
- Không gian ngục tù (chật hẹp, ẩm ướt; tường
thời gian, không gian, không khí, người đầy mạng nhện; phân chuột, phân gián)
cho, người nhận...
- Không khí trang nghiêm, cổ kính, có phần bí

ẩn: khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực
từ một bó đuốc tẩm dầu...
- Người cho chữ: tử tù, cổ đeo gông, chân vướng
xiềng...tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh.
- Người nhận chữ: viên quản ngục (khúm núm),
thầy thơ lại (run run).
Đối lập: ánh sáng >< bóng tối.
màu trắng tấm lụa >< nhà giam bẩn thỉu.
Để miêu tả cảnh cho chữ, tác giả đã sử
Người cho >< người nhận.
dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa ->Không thể cầm tù nổi cái đẹp, dù bất cứ đâu,
của cảnh cho chữ?
cái đẹp cũng toả sáng. Cái đẹp được sáng tạo
trên mảnh đất chết ( nhà tù) bởi 1 người sắp chết
(HC)
-> Gía trị của cái đẹp. Đây là sự chiến thắng của
ánh sáng đối với bóng tối; của cái đẹp,c ái cao
cả, cái cao thượng đối với sự phàm tục, nhơ bẩn;
của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu.
* Huấn Cao: ung dung, đĩnh đạc, đẹp trong tư
thế người nghệ sĩ; lôồnglộng, hiên ngang của 1
nghĩa sĩ.
Trong cảnh cho chữ, hình tượng HC
-> Trật tự ngôi thứ đảo lộn bởi vẻ đẹp của nhân
4


Giáo án Ngữ văn 11

sáng lên vẻ đẹp gì?


cách Huấn Cao đã toả sáng giữa đêm đen của ã
hội tù ngục vô nhân đạo.
* HC đỡ VQN dậy, 3 người nhìn nhau.
-> NT(cái đẹp) tạo ra sự đồng cảm giữa những
tâm hồn đồng điệu, xoá nhoà ranh giới giúp con
Chi tiết HC đỡ VQN dậy, 3 người nhìn
người sống gần nhau hơn và đẹp hơn.
nhau gợi cho em cảm xúc gì?
* Lời khuyên của Huấn Cao: hài hoà thiện- mỹ,
tâm- tài.
-> Ý nghĩa: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi độc ác
ngự trị nhưng không thể sống cùng tội ác,. Con
Ý nghĩa của lời khuyên?
người chỉ có thể thưởng thức được cái đẹp khi
GV gợi mở- hs bình- liên hệ...
giữ được thiên lương.
- “Kẻ mê muội naỳ xin bái lĩnh” -> Cảm hoá
được VQN -> Nâng cao nhân cách HC, thăng
hoa tính cách đẹp đẽ của VQN.
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo
- Khắc hoạ tính cách nhân vật.
Hoạt động 2: H/d hs tổng kết
- Tạo không khí cổ kính, trang trọng
Em hãy nhận xét chung về nghệ thuật và - Sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính
nội dung của truyện?
tạo hình.
- Giàu chất nhạc, chất hoạ.

b. Nội dung:
NT đã khắc hoạ thành công hình tượng HCmột người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí
phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn
thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất
tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước.

4. Củng cố: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ của mình về cảnh cho chữ?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập thao tác lập luận so sánh.

5


Giáo án Ngữ văn 11

E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

6



×