Ngữ văn 8
Tuần 11
Tiết 41 Tiết 41
NV
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài ôn tập truyện kí VN hiện đại.
B. CHUẨN BỊ :
- GV Đề phôtô .
- HS: chuẩn bò kiến thức .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu:
- Ổn đònh lớp.
Hs:
- Ổn đònh nề nếp, sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bò HS.
- Ghi đề kiểm tra (phát).
- Báo cáo sỉ số.
- Ghi đề (nhận). Đề kiểm tra đã photo
Hoạt động 2: Hướng dẫn và theo dõi HS làm bài.
- Lưu ý HS đọc kỹ đề.
- Theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 3: Thu bài.
- GV thu bài và kiểm tra số bài.
Hs:
- Đọc kỹ đề và làm bài nghiêm túc.
- Nộp bài.
D.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1.Củng cố : Không
2.DẶN DÒ:
@ Soạn bài Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu
cảm
-Chuẩn bò kó phần chuẩn bò ở nhà
-Tập nói ở nhà để lên lớp khỏi phải rụt rè
-xem lại kiến thức về ngôi kể,lời kể ở lớp 6
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 132
Ngữ văn 8
Tiết 42
TLV LUYỆN NÓI
KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ
KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, sinh động 1 câu chuyện
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Ôn tập về ngôi kể.
- Nắm chắc kiến thức về ngơi kể .
- Trình bày đạt u cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và
biểu cảm .
Trọng tâm:
Ki ến thức :
- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự .
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
- Những u cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .
K ĩ năng :
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngơi kể
phù hợp với câu chuyện được kể .
- Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng
các yếu tố phi ngơn ngữ .
B. CHUẨN BỊ :
- GV :Dàn ý bài luyện nói
- HS:Chuẩn bò bài luyện nói theo dặn dò .
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra phần chuẩn bò của Hs trước khi luyện nói.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS ôn
tập về ngôi kể
-Hỏi: Kể theo ngôi thứ nhất là kể
như thế nào ? Như thế nào là kể
theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng
của mỗi loại ngôi kể.
- Hs trả lời
1. Ôn tập về ngôi kể
a/ Kể theo ngôi thứ nhất :
Người kể xưng “tôi”, kể trực
tiếp những gì mình nghe,
mình thấy….làm tăng tính
chân thực và thuyết phục .
b/ Kể theo ngôi thứ 3 :
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 133
Tuần : 11
Tiết : 42
Ngữ văn 8
- GV nhận xét phần trình bày
của hs. GV nhấn mạnh nội dung
cần ghi nhớ. Kể theo ngôi thứ nhất
là người để xưng tôi trong câu
chuyện. Kể theo ngôi thứ nhất
người kể trực tiếp kể ra những gì
mình nghe thấy. Kể theo ngôi thứ 3
người kể đượïc giấu mình đi, gọi lên
các nhân vật bằng tên gọi của
chúng cách kể này giúp người kể
có thể kể tự do, linh hoạt những gì
diễn ra với nhân vật.
-Yêu cầu: Lấy ví dụ về cách kể
chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi
thứ 3 ở một vài tác phẩm hay trích
đọan văn tự sự đã học (yêu cầu HS
tìm và trả lời, phân tích để làm
sáng tỏ ý nghóa của mỗi loại ngôi
kể đã nêu ở câu 1).
- GV nhận xét phần trình bày của
hs.
- Hỏi: Tại sao người ta phải thay
đổi ngôi kể ?
- GV nhận xét phần trình bày của
Hs.Tùy vào tình hướng cụ thể mà
người viết lựa chọn ngôi kể cho
phù hợp.
-Lắng nghe,ghi
nhận
- Hs nêu ví dụ –
nhận xét.
Hs suy nghó, thảo
luận và trả lời
Người kể tự giấu mình, gọi
tên các nhân vật bằng tên
gọi của chúng; giúp người
kể linh hoạt, tự do .
c/ -Ngôi thứ nhất : Tôi đi
học, Lão Hạc, những ngày
thơ ấu…
-Ngôi thứ ba: Tắt đèn, cô
bé bán diêm, chiếc lá cuối
cùng…
d/ Thay đổi ngôi kể để:
- Thay đổi điểm nhìn đối với sự
việc và nhân vật:
+ Người trong cuộc khác với
người ngoài cuộc.
+ Sự việc có liên quan đến
người kể khác với sự việc
không liên quan đến người kể.
- Thay đổi thái độ miêu tả ,
biểu cảm :
+ Người trong cuộc có thể
buồn vui theo cảm tính chủ
quan.
+ Người trong cuộc có thể
dùng miêu tả, biểu cảm để góp
phần khắc họa tình cách nhân
vật.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 134
Ngữ văn 8
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS
chuẩn bò luyện nói:
Cho Hs đọc ngữ liệu mục I.2 SGK-
Tr: 110 .
Hỏi : Đoạn văn kể theo ngôi thứ
mấy ?
Gv chốt : Đoạn văn kể theo ngôi
thứ ba .
Hỏi : Muốn đổi ngôi kể trong đoạn
văn đó , chúng ta phải làm gì ?
Gv chốt : Thay chò Dậu=tôi và
chuyển lời thoại thành lời kể, chi
tiết miêu tả và biểu cảm .
Hỏi : Sự việc chính của đoạn văn
trên là sự việc gì ?
Hỏi : Văn bản trên gồm có những
nhân vật nào ?
Hỏi : Em hãy tìm trong văn bản
trên các yếu tố miêu tả ? Biểu
cảm?
Gv chốt :
+ Các yếu tố biểu cảm : Van xin,
nín nhòn, bò ức hiếp phẩn nộ, căm
thù vùng lên .
+ Các yếu tố miêu tả : Chò Dậu
xám mặt, sức lẻo khoẻo của anh
chàng nghiện, người đàn bà lực
điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm
thét ….
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS
luyện nói:
- GV hướng dẫn Hs luyện nói.
- GV cho Hs đọc đoạn văn (SGK),
chuyển ý các yếu tố tự sự xen miêu
tả và biểu cảm trong đoạn văn.
- Hs đọc .
- Hs : Ngôi thứ ba .
- Hs nghe .
- Hs đổi ngôi kể
(chò Dậu=tôi), và
chuyển …
- Hs trả lời
-Hs : Chò Dậu, cai
Lệ, người nhà Lý
trưởng .
- Hs trả lời .
-Hs nhận xét .
-Hs thay đổi ngôi
kể và tìm hiểu gợi
ý trong SGK .
2. Chuẩn bò luyện nói:
- Sự việc chính :Cuộc đối đầu
giữa những kẻ đi thúc sưu với
người xin khất sưu .
-Các yếu tố biểu cảm : Van
xin, nín nhòn, bò ức hiếp
phẩn nộ, căm thù vùng
lên .
-Các yếu tố miêu tả : Chò
Dậu xám mặt, sức lẻo
khoẻo của anh chàng
nghiện, người đàn bà lực
điền, ngã chỏng quèo, nham
nhảm thét ….
3. Nói trên lớp:
Có thể như sau :
(phần này, tùy theo học sinh
nói trước lớp không ghi)
Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé
xuống đất, chạy tới đỡ tay người
nhà lí trưởng van xin :
- Cháu van ộng, nhà cháu vừa
mới tỉnhlại, xin ông tha cho !
Nhưng tên người nhà lí trưởng
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 135
Ngữ văn 8
- Thay đổi ngôi kể (Chò Dậu=tôi)
- Sau đó lần lượt hướng dẫn HS tìm
hiểu gợi ý và câu hỏi SGK .
-Sau khi Hs nói trước lớp xong
(Một vài Hs) Gv cho học sinh
nhận xét cách nói trước lớp Gv
chốt lại .
Có thể như sau :
Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống
đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng
van xin :
- Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới
tỉnhlại, xin ông tha cho !
Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm
vào ngực tôi vừa hùng hổ xấn vào đònh
trói chồng tôi. Vừa thương chồng, vừa uất
ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi
dằn giọng :
-Chồng tôi đau ốm, ông không được phép
hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo
rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi nghiến
răng:
-Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày
xem !
Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa.
Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, nhưng
miệng vẫn thét như một thằng điên .
- HS nói miệng
đoạn văn đã đổi
ngôi kể .
vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng
hổ xấn vào đònh trói chồng tôi.
Vừa thương chồng, vừa uất ức
trước thái độ bất nhân của hắn,
tôi dằn giọng :
-Chồng tôi đau ốm, ông không
được phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt tôi một cách
thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi.
Tôi nghiến răng:
-Mày trói ngay chồng bà đi, bà
cho mày xem !
Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi
ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên
mặt đất, nhưng miệng vẫn thét
như một thằng điên .
E.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1.Củng cố :
Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.
2.DẶN DÒ:
@ -Đọc kó lại văn bản
-Tập kể lại bài
@ Soạn bài Câu ghép
-Hoàn thành phần tìm hiểu bài mục I,II (trả lời các câu hỏi)
-Thực hiện thử bài tập 1 SGK phần luyện tập
@Học bài Nói giảm nói tránh theo dặn dò tiết 40
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 136
Ngữ văn 8
Tiết 43
TV
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép .
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với u cầu giao tiếp .
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.
Lưu ý : học sinh đã học về câu ghép ở Tiểu học .
Trọng tâm:
Ki ến thức :
- Đặc điểm của câu ghép .
- Cách nối các vế câu ghép .
K ĩ năng :
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần .
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
- Nối được các vế của câu ghép theo u cầu .
B. CHUẨN BỊ :
- GV Bảng phụ ghi ví dụ ở SGK
- HS xem trước bài này ở nhà.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là nói giảm, nói tránh?
Đáp án : Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò, uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lòch sự .
- Hãy đặt 1 câu có sủ dụng nói giảm nói tránh khi hỏi thăm tình hình sức khỏe
cha mẹ của một người bạn thân.
Đáp án : Hs tự đặt .
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu đặc điểm của câu ghép
-GV cho Hs quan sát đoạn văn ở
bảng phụ
-Hỏi: Tìm các cụm C-V trong
những câu in đậm .
- GV nhận xét phần trình bày của
-Quan sát bảng phụ
- Suy nghó, trả lời câu
hỏi,nhận xét
I. Đặc điểm của câu
ghép:
1.Tìm hiểu ví dụ:
Kiểu cấu
tạo câu
Câu cụ thể
Câu có
một cụm
…Mẹ tôi
âu…dài và
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 137
Tuần : 11
Tiết : 43
Ngữ văn 8
hs.
-Chốt: Câu có 1 cụm C –V “Buổi
mai. dài và hẹp”.
Câu có nhiều cụm C –V không
bao chứa nhau. “Cảnh vật. . tôi đi
học” (có 3 cụm C-V).
Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong
cụm C-V lớn: “Tôi quên thế
nào. . .quang đãng”.
-Yêu cầu Phân tích cấu tạo của
những câu có hai hay nhiều cụm
C-V.
- GV nhận xét phần trình bày của
hs như sau :
Chú ý : Xem bảng phụ phía cuối
bài soạn .
-Yêu cầu Trình bày kết quả phân
tích vào bảng theo mẫu (SGK)
- GV nhận xét phần trình bày của
hs.
-Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp dưới hãy cho biết câu nào là
câu đơn ? câu nào là câu ghép ?
- GV nhận xét phần trình bày của
hs.
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ 1
- Lắng nghe
Liên hệ kiến thức,
trình bày,nhận xét.
-trao đổi, trình bày,
nhận xét
Liên hệ kiến thức,
trình bày,nhận xét.
-Lắng nghe.
Hs đọc
chủ-vò hẹp .
Câu có
hai cụm
chủ –vò
trở lên
(cụm C-V
nhỏ nằm
trong cụm
C-V lớn)
Tôi quên
thế nào
được …như
mấy cành
hoa tươi
mỉm cười
giữa bầu
trời quang
đãng.
Câu có
hai cụm
chủ –vò
trở lên
(cụm C-V
không bao
chứa
nhau)
Cảnh vật
xung quanh
tôi đều
thay đổi vì
chính
lòng…lớn:
hôm nay
tôi đi học.
==> Các cụm C-V không
bao chứa nhau gọi là câu
ghép .
2.Ghi nhơ ù
1
(SGK.Tr:112)
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu .
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu cách nối các vế câu ghép
- Hỏi:Trong mỗi câu ghép, các
câu vế câu được nối với nhau
bằng cách nào ?
- GV nhận xét phần trình bày của
hs.
-Giới thiệu: Câu (1) (3) nối bằng
-trao đổi,trình bày
,nhận xét
-Lắng nghe.
II. Cách nối các vế câu:
1.Tìm hiểu :
* Có hai cách nối
- Dùng những từ có tác
dụng nối cụ thể
+ Nối bằng một quan hệ
từ
+ Nối bằng 1 cặp quan hệ
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 138
Ngữ văn 8
quan hệ từ vì; vế (2) và (3) không
dùng từ nối.câu cuối cùng có quan
hệ từ vì và dấu hai chấm
- GV cho Hs đọc ghi nhớ II
-Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp dưới hãy cho biết cách nối các
vế trong câu ghép ?
- GV nhận xét phần trình bày của
hs
-Đưa ví dụ: + Tuy Nam bò bệnh
nhưng Nam vẫn tới trường
+Nó vốn không ưa gì tôi bởi vì tôi
không thật thà .
+Mẹ cầm nón vẫy tôi,vài giây
sau, tôi đuổi kòp .
Như vậy, chúng ta có mấy cách
nối các vế câu ? em hãy kể ra .
=> Cho Hs đọc ghi nhớ 2 .
Liên hệ kiến thức
,trình bày,nhận xét.
-Lắng nghe.
-Đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
-Trình bày,nhận xét
Lắng nghe,ghi nhận
Hs trả lời
Hs đọc ghi nhớ
từ
+ Nối bằng 1 cặp phó từ,
đại từ hay chỉ từ thường
đi đôi với nhau (cặp từ hô
ứng)
- Không dùng từ nối:
Trong trường hợp này,
giữa các vế câu cần, có
dấu phẩy, dấu; hoặc
dấu…….
2.Ghi nhơ ù
2
(SGK.Tr:112)
Có hai cách nối các vế câu :
- Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể :
+ Nối bằng một quan hệ từ ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đơi với nhau (cặp từ hơ ứng).
- Khơng dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu
chấm phẩy hoặc dấu hai chấm .
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS
làm bài tập
Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc và
xác đònh yêu cầu của bài tập
-Gợi ý:
+Đọc kó nội dung bài học
+Xem lại phần đã phân tích trên
- GV nhận xét phần trình bày của
hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
-Đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
-Trao đổi, trình bày,
nhận xét
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Câu ghép
trong đoạn trích:
a/ Câu 3,4,5,6 là câu
ghép –được nối với nhau
bằng dấu phẩy .
b/ Câu 1,2 là câu ghép –
được nối với nhau bằng
dấu phẩy, có thể thay dấu
phẩy bằng từ “thì”.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 139
Ngữ văn 8
Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc và
xác đònh yêu cầu của bài tập
-Gợi ý: + Xét mối quan hệ trong
các cặp từ +Xem kó nội dung hai
vế phải thống nhất
- GV nhận xét phần trình bày của
hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
Bài tập 3 : -Yêu cầu HS đọc và
xác đònh yêu cầu của bài tập
-Gợi ý: Bỏ bớt quan hệ từ trong
các vế xem kó nội dung hai vế phải
thống nhất
- GV nhận xét phần trình bày của
hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
Bài tập 4,5 giáo viên hướng dẫn
cho học sinh về nhà thực hiện .
-Đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
-Trao đổi, trình bày,
nhận xét
-Đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
-Trao đổi, trình bày,
nhận xét
-Hs nghe VỀ NHÀ
THỰC HIỆN .
c/ Câu 2 là câu ghép –
được nối với nhau bằng
dấu hai chấm.
d/ Câu 3 là câu ghép –
được nối với nhau bằng
dấu hai chấm.
Bài tập 2: Đặt câu ghép
với các cặp từ cho sẵn:
Ví dụ: Vì trời mưa nên
đường lầy lội.
Bài tập 3 : Chuyển về
câu ghép ở bài tập 2:
Ví dụ: Đường lầy lội vì
trời mưa.
E.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1 .CỦNG CỐ:
Thế nào là câu ghép? Có mấy cách nối các vế trong câu ghépep1
2.DẶN DÒ:
@ - Về học bài
-Hoàn thành bài tập ,4,5 SGK
@ Soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”.
-Đọc kó văn bản: Cây dừa Bình Đònh,Huế,Tại sao lá cây có màu xanh lục
-Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK
-Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tập
@ Học bài: Tập làm dàn ý bài văn tự sự
Phụ lục cho hoạt động 1:
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 140
Ngữ văn 8
Tôi / quên thế nào được những cảm giác sung sướng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi móm cười giữa bầu trời quang
đãng.
C V C V
CN VN
(câu này có 3 cụm c-v : bao chứa nhau)
Buổi sớm mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
TN
1
TN
2
CN VN
(câu này chỉ có 1 cụm c-v)
Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi / đi học.
CN VN CN VN CN VN
(câu này có 3 cụm c-v : Không bao chứa nhau)
Bảng kết quả phân tích câu :
Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể
Câu có một cụm C-V
Buổi sớm mai hôm ấy, một buổi mai đầy
sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm
nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài
và hẹp.
Câu có hai hoặc
nhiều cụm C - V
Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn
Tôi quên thế nào được những cảm giác
sung sướng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cánh hoa tươi móm cười giữa bầu trời
quang đãng.
Các cụm C-V không bao chứa nhau
Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay
đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự
thay đổi lớn : hôm nay tôi / đi học.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 141
Ngữ văn 8
Tiết 44
TLV
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
Hiểu được vai trò, vò trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con
người.
Trọng tâm:
Ki ến thức :
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh .
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh .
- u cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ , …)
K ĩ năng :
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn
bản đã được học trước đó .
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thơng qua những tri
thức của ngơn ngữ và các mơn học khác .
B. CHUẨN BỊ :
- GV chuẩn bò các giấy thuyết minh đồ vật, bài giới thiệu.
-HS sưu tầm các mẫu giấy, vỏ hộp bánh, toa thuốc. . . .
C. KIỂM TRA BÀI CŨ :Kiểm tra việc soạn bài của HS (5 HS)
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu vai trò và đặc điểm chung
của văn bản thuyết minh
1.1 Tìm hiểu văn bản thuyết
minh trong đời sống con người.
GV cho HS đọc từng văn bản
-Hỏi:Văn bản trình bày ,giải
thích, giới thiệu vấn đề gì?
- Nhận xét phần trình bày của hs
-Giới thiệu: VB a nêu lên lợic ích
của cây dừa mà các cây khác
- Hs đọc từng văn
bản
- Suy nghó, trả lời
câu hỏi,nhận xét
I. Vai trò và đặc điểm
chung của văn bản thuyết
minh
1. Văn bản thuyết minh
trong đời sống con người.
-VB a nêu lên lợi ích của
cây dừa mà các cây khác
không có.
-VB b giải thích tác dụng
của chất diệp lục đối với
màu xanh của lá.
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 142
Tuần :11
Tiết : 44
Ngữ văn 8
không có. VB b giải thích tác dụng
của chất diệp lục đối với màu
xanh của lá. VB c Giới thiệu Huế
trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn
của VN.
- Hỏi Em gặp các loại VB đó ở
đâu?
Hãy kể 1 số vb cùng loại mà em
biết ?
- Nhận xét phần trình bày của hs
- GV yêu cầu: Kể tên một vài VB
thuyết minh mà em đã học.
- Nhận xét phần trình bày của hs
-Giới thiệu: +Cầu Long Biên
chứng nhân lòch sử
+Thông tin về ngày trái
đất năm 2000
1.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc
điểm chung của VB TM
-Yêu cầu: HS nhắc lại :
+ Thế nào là văn bản tự sự ?
+ Thế nào là văn miêu tả ?
+ Thế nào là văn nghò luận ?
+ Thế nào là văn biểu cảm ?
- Nhận xét phần trình bày của hs
-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn
những yêu cầu trên cho HS quan
sát.
-Hỏi: Các vb trên có thể xem là vb
tự sự không ? (hay miêu tả và biểu
cảm)Tại sao ? Chúng khác nhau ở
chỗ nào?
- Nhận xét phần trình bày của hs
-Hỏi: Các vb trên có những đặc
điểm chung nào làm chúng trở
thành 1 kiểu riêng ?
- Lắng nghe
Liên hệ kiến thức
,trình bày,nhận xét.
-trao đổi, trình bày,
nhận xét
-Lắng nghe
Liên hệ kiến thức,
trình bày, nhận xét.
-Lắng nghe.
Quan sát bảng phụ
-trao đổi, trình bày ,
nhận xét
-Lắng nghe.
Liên hệ kiến thức,
trình bày, nhận xét.
-VB c giới thiệu Huế trung
tâm văn hóa nghệ thuật
lớn của VN.
2. Đặc điểm chung của vb
thuyết minh:
+ Trình bày đặc điểm
tiêu biểu của đối tượng .
+ Trình bày 1 cách khách
quan, cung cấp tri thức về
đối tïng để người đọc
hiểu đúng đắn và đầy đủ
về đối tượng đó.
+ Giúp cho người đọc
hiểu đúng đắn và đầy đủ
về đối tượng .
+Phải tôn trọng sự thật .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 143
Ngữ văn 8
- Nhận xét phần trình bày của hs
-Chốt: Những đặc điểm của VB
trên là :
+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu
của đối tượng
+ Trình bày 1 cách khách quan,
cung cấp tri thức về đối tïng một
cách khách quan để người đọc
hiểu đúng đắn và đầy đủ về đối
tượng đó.
+ Giúp cho người đọc hiểu đúng
đắn và đầy đủ về đối tượng như
vốn có trong thực tế không phải là
thưởng thức một tác phẩm văn
học.
-Hỏi: Các vb trên đã thuyết minh
về đối tượng bằng những phương
thức nào?
- Nhận xét phần trình bày của hs
4. Ngôn ngữ của các vb trên có
đặc điểm gì?
- Nhận xét phần trình bày của hs
=> Gv cho Hs đọc ghi nhớ.
-Lắng nghe.
-Suy nghó,trình
bày,nhận xét
Lắng nghe,ghi nhận
-Hs đọc ghi nhớ
3. Ghi nhớ: (SGK.Tr: 117)
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, ngun nhân, … của các hiện tượng và sự
vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích .
Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
luyện tập :
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
-Gợi ý:
+ Hai văn bản trên ,giới thiệu
vấn đề gì?
-Đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập
-Trao đổi,trình
bày,nhận xét
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Hai VB đều
là VB thuyết minh vì:
a/ Cung cấp kiến
thức lòch sử .
b/ Cung cấp kiến
thức sinh vật .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 144
Ngữ văn 8
+Những vấn đề trên được giới
thiệu có liên quan đến khái niệm
trên không?
- Nhận xét phần trình bày của hs.
Sửa bài và đưa đáp án.
Bài tập 2: Hướng dẫn:
Xem lại phần giới thiệu tác phẩm
đã học ở tiết 39
Bài tập 3: Yêu cầu:
-Dựa vào phần trả lời những câu
hỏi khái niệm ở đầu tiết học để
trình bày.
-Lưu ý ở các kiểu VB này đều cần
yếu tố thuyết minh để giới thiệu
đối tượng
- HS thảo luận. Trả
lời.
-Hs thực hiện theo
yêu cầu.
Bài tập 2:
Văn bản “thông tin
về ngày trái đất. .” là văn
bản nhật dụng thuộc kiểu
văn nghò luận đã sử dụng
yếu tố thuyết minh để nói
rõ tác hại của bao bì ni
lông.
Bài tập 3: Các văn bản
khác cũng phải sử dụng
yếu tố thuyết minh vì:
- Tự sự: Giới thiệu
sự việc, nhân vật.
- Miêu tả: Giới thiệu
cảnh vật, con người
- Biểu cảm:
Giới thiệu đối tượng.
E.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1. CỦNG CỐ: Thông qua bài tập
2.DẶN DÒ:
@-Xem lại lí thuyết ,học kó bài học
-Hoàn thành bài tập 2
@ Soạn bài “Ôn dòch thuốc lá.”
-Đọc kó chú thích *
-Đọc kó văn bản, suy nghó kó trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản ở
SGK
@Học bài: Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 145
Ngữ văn 8
Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng
_____________________________
____________________________
____________________________
_____________________________
Trần Văn Thắng
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 146
Ngữ văn 8
Tuần : 12
Tiết : 45 Ti ết 45
VB
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Xác đònh được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên sơ cở nhận thức được tác
hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
- Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết mih
trong văn bản.
- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng ;
- Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá .
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết
minh trong văn bản .
Trọng tâm:
Ki ến thức :
- Mối nguy hại ghê gớm tồn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khỏe
con người và đạo đức xã hội .
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh
trong văn bản .
K ĩ năng :
- Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội cấp thiết .
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của
đời sống xã hội .
B. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh về việc cấm hút thuốc lá.
C. KI ỂM TRA BÀI CŨ :
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giới thiệu: Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương
tiện thông tin đại chúng. Ngày nay có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại
ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đờn sống con
người.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
học sinh đọc văn bản và tìm
hiểu chú thích :
- GV cho đọc Hs văn bản và
- Hs đọc văn bản – nhận
xét. Tìm hiểu chú thích.
I. Ý nghóa nhan đề :
- Thuốc lá : Tệ nghiện
thuốc lá .
- Ôn dòch: Là thứ bệnh lan
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 147
Ngữ văn 8
tìm hiểu chú thích ( cho 2 HS
đọc văn bản một lần mỗi Hs
đọc 2 phần)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
và phân tích văn bản. GV cho
Hs tìm hiểu ý nghóa tên gọi
văn bản?
- GV hướng dẫn Hs chia bố
cục.
- Bố cục chia làm mấy phần ?
Nội dung chính của từng
phần?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
đọc – hiểu văn bản
- GV hướng dẫn HS phân tích
văn bản.
- HS đọc đoạn 1.
a/ Đoạn 1 nêu nhận đònh về
thuốc lá: đe dọa sức khỏe và
tín mạng con người. Không
cần bàn luận chứng minh gì
thêm.
- GV cho Hs đọc thầm đoạn 2
- HS thảo luận theo nhóm
tìm hiểu ý nghóa tên gọi
văn bản. “Ôn dòch, thuốc
lá”.
- HS xác đònh bố cục văn
bản (4 phần)
a/ Từ đầu … nặng hơn cả
AIDS: Dẫn vào đề. Thuốc
lá trở thành ôn dòch .
b/ Ngày trước. . .công đồng:
Các cách mà thuốc lá đe
đọa sức khỏe và tín mạng
con người.
c/ tiếp. . .nêu gương xấu:
Tác hại đối với những
người không hút thuốc và
các tệ nạn khác.
d/ Còn lại: Cảm nghó và lời
kêu gọi thế giới đứng lên
chống lại ôn dòch thuốc lá .
- Hs phân tích văn bản (HS
đọc)
- HS nêu nhận đònh về
thuốc lá.
- Hs đọc thầm
- Trả lời; so sánh việc
truyền rộng và “thường
dùng làm tiếng chữi rủa” .
- Dấu phẩy sử dụng nhấn
mạnh sắc thái tình cảm căm
tức ghê tởm .
=> Ý nghóa :“Thuốc lá!
Ngươi là đồ ôn dòch, đồ
chết toi”
II. Tìm hiểu và phân tích
văn bản :
1/ Tác hại của thuốc lá :
- Đối với người hút thuốc :
Bệnh đường họng, gây ung
thư, nhồi máu cơ tim .
- Đối với người không hút :
Đau tim, viêm phế quản,
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 148
Ngữ văn 8
và nêu câu hỏi: vì sao tác giả
dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn
về việc đánh giặc trước khi
phân tích tác hại của thuốc
lá? Điều đó tác dụng gì trong
lập luận?
- GV nêu ví dụ bổ sung về tác
hại của khói thuốc lá.
- GV nêu ví dụ bổ sung về tác
hại của khói thuốc lá.
- GV nêu câu hỏi: vì sao tác
giả đặt giả đònh “Tôi hút, tôi
bò bệnh, mặc tôi” trước khi
nêu lên những tác hại về
phương diện XH của thuốc lá.
- GV tóm nội dung.
- GV nêu câu hỏi: Vì sao tác
giả đưa ra những số liệu để
so sánh tình hình hút thuốc lá
ở VN với nước u – Mỹ trước
khi đưa ra kiến nghò: đã đến
lúc mọi người. . .ôn dòch này”
- Làm gì để chống hút thuốc
lá?
- Gv tóm lại nội dung
- Yêu cầu Hs đọc phần ghi
nhớ (SGK tr 122)
phòng chống thuốc lá với
việc chống giặc ngoại xâm.
Tác giả mượn lối so sánh
này để thuyết minh 1 vấn
đề y học.
- HS suy nghó, thảo luận.
- HS thảo luận – phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ SGK tr
122
ưng thư ….
- Thiệt hại về kinh tế, xã
hội .
- Các cách mà thuốc lá đe
dọa sức khỏe tín mạng con
người.
- So sánh để thuyết minh 1
vấn đề y học.
2/ Giải pháp hạn chế hút
thuốc lá :
- Tuyên truyền, đưa ra khẩu
hiệu .
- Cấm quảng cáo thuốc
lá…….
III. Tổng kết: (Ghi nhớ -
SGK, Tr: 122)
Giống như ôn dòch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho
sức khỏe và tín mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm nhiều hơn cả
ôn dòch. Nó gặm nhấm sức khỏe con người nên không dễ kòp thời nhận biết, nó gây tác
hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và XH. Bởi vậy muốn chống lại nó, cần phải có
quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dòch.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn
luyện tập :
IV. Luyện tập :
Hs thực hiện ở nhà .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 149
Ngữ văn 8
Gv cho Hs đọc BT1 Nêu
yêu cầu của bài tập và hướng
dẫn Hs về nhà thực hiện .
- BT2 Gv cũng thực hiện như
bài tập 1 .
- Hs đọc và nêu yêu cầu
- Về nhà thực hiện tiến
tới sẽ kiểm tra .
E. C ỦNG CỐ - DẶN DỊ :
Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1,2 SGK tr 122
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Về học bài , chuẩn bò bài “Câu ghép” (TT)
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 150
Ngữ văn 8
Tiết 46
TV
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép.
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.
- Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép .
Trọng tâm:
Ki ến thức :
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép .
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép .
K ĩ năng :
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hồn
cảnh giao tiếp .
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với nhu cầu giao tiếp .
B. CHUẨN BỊ :
- GV chuẩn bò bài và giải các bài tập SGK
- HS xem trước bài này ở nhà.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Thế nào là câu ghép ? Đặt 2 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ ?
2. Trình bày cách nối các vế trong câu ghép.
Đặt 1 câu ghép có sử dụng quan hệ từ “Không những. . . mà. . .” sau đó chuyển
thành câu ghép mới bằng cách đảo lại trật tự các vế câu hoặc bỏ bớt 1 quan hệ từ.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
quan hệ ý nghóa giữa các vế
của câu ghép :
- Gv cho Hs tìm hiểu quan hệ
ý nghóa giữa các vế câu trong
phần I mục 1.
- GV cho HS đọc bài tập và
trả lời câu hỏi: chỉ ra kiểu
- Hs đọc b.tập
- Trả lời câu hỏi:
Quan hệ ý nghóa: Quan hệ
nguyên nhân – kết quả.
I. Quan hệ ý nghóa giữa
các vế câu:
1. Tìm hiểu ví dụ:
a.
+Vế A: Có lẻ tiếng Việt
của chúng ta // đẹp (kết
quả)
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 151
Tuần : 12
Tiết : 46
Ngữ văn 8
quan hệ ý nghóa giữa các vế
câu.
- GV yêu cầu HS nhận xét –
Gv nhấn mạnh :
+Vế A: Có lẻ tiếng Việt của
chúng ta // đẹp (kết quả)
Vế B: (bởi vì) tâm hồn của
người Việt Nam ta//rất đẹp …
(nguyên nhân)
+Quan hệ về ý nghóa:
Nguyên nhân-kết quả.
- Gv yêu cầu HS đọc bt2 (I)
Dựa vào những kiến thức đã
học, nêu thêm những mối
quan hệ ý nghóa giữa các vế
câu có ví dụ minh họa.
Gv nhấn mạnh :
+ Vế a: biểu thò ý nghóa
khẳng đònh .
+ Vế B: biểu thò ý nghóa giải
thích .
- GV dựa vào các bài tập
2,3,4 ở tiết trước phần luyện
tập.
Gv đưa ra ví dụ: bảng phụ
- GV hướng dẫn HS làm bt2:
Đặt câu phân tích quan hệ ý
nghóa .
+ Các em //phải cố gắng học
(để) thầy mẹ//được vui lòng
(và) để thầy dạy các em //
được sung sướng .(quan hệ
mục đích) .
+ (Nếu) ai // buồn phiền cau
có (thì) gương // cũng buồn
phiền cao có theo (quan hệ
điều kiện-kết quả)
- HS nhận xét
- HS đọc bt2 – Đặt câu
minh họa
Nêu ý nghóa quan hệ (Dựa
vào phần luyện tập 2,3,4
của tiết trước để đặt câu)
- Câu có cặp quan hệ từ:
+ …vì. . . nên. . (nguyên
nhân)
- Câu có cặp quan hệ từ:
+ Nếu. . .thì. . (điều kiện)
+ Tuy. . . nhưng. . (tương
phản).
+ không những … mà …
(tăng tiến)
- HS làm phần luyện tập.
Bài tập 1,2,3
- HS đọc bt1
- làm bài tập.
-Hs quan sát phân tích
câu xác đònh quan hệ
giữa các vế câu .
Vế B: (bởi vì) tâm hồn của
người Việt Nam ta//rất đẹp
…(nguyên nhân)
+Quan hệ về ý nghóa:
Nguyên nhân-kết quả.
+ Vế a: biểu thò ý nghóa
khẳng đònh .
+ Vế B: biểu thò ý nghóa
giải thích .
b.
+ Các em //phải cố gắng
học (để) thầy mẹ//được vui
lòng (và) để thầy dạy các
em // được sung sướng .
(quan hệ mục đích) .
+ (Nếu) ai // buồn phiền
cau có (thì) gương // cũng
buồn phiền cao có theo
(quan hệ điều kiện-kết
quả)
+(Mặc dù) nó // vẽ bằng
những nét to tướng, (như)
ngay cả cái bát múc cám
lợn // sứt một miếng cũng
trở nên ngộ nghónh. (quan
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 152
Ngữ văn 8
+(Mặc dù) nó // vẽ bằng
những nét to tướng, (như)
ngay cả cái bát múc cám
lợn // sứt một miếng cũng trở
nên ngộ nghónh. (quan hệ
tương phan
- GV kết luận
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
SGK
-HS đđọc ghi nhớ
hệ tương phan
2. Ghi nhớ : SGK Tr 123
Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường
gặp là : quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện (giả thuyết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng
tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải
thích .
Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ
hơ ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong
nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hồn cảnh giao tiếp .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
làm bài tập :
Luyện tập:
Bài tập 1: Xác đònh quan hệ
ý nghóa các vế câu trong
những câu ghép dưới đây và
cho biết mỗi vế câu biểu thò
ý nghóa gì trong mối quan hệ
ấy.
Gv chốt :
a/(1)Cảnh vật chung quanh
tôi // …. ,(2) vì chính lóng
tôi // dang ….lớn : (3)… tôi //
đi học
+quan hệ (1)-(2): Nhân –
Quả
+quan hệ (2)-(3): Giải
thích=vế (3) giải thích cho
vế(2).
b/ (1)(Nếu) …loài người // …
lưu lại (thì)(2) … nghèo nàn //
- Hs phân tích nhận xét
Nghe giáo viên hướng dẫn
để phân tích câu nêu
quan hệ giữa các câu .
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Quan hệ , biểu
thò ý nghóa giữa các vế
câu.
a/ - quan hệ giữa các vế
câu (1) và (2) là quan hệ
nguyên nhân – kết quả.
- Quan hệ giữa vế (2) và
(3) là quan hệ giải thích,
vế (3) giải thích cho vế (2)
b/ Quan hệ điều kiện – kết
quả
c/ Quan hệ tăng tiến
d/ Quan hệ tương phản
e/ Có 2 câu ghép – câu
đầu quan hệ từ “rồi” nối 2
vế -> quan hệ nối tiếp.
Câu 2 có quan hệ nguyên
nhân-kết quả .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 153
Ngữ văn 8
sẽ đến bực nào !
Quan hệ điều kiện
(điều kiện-kết quả) .
c/…chẳng những … mà ,
chẳng những … mà , chẳng
những … mà , … (5 câu)
+các câu có quan hệ tăng
tiến .
d/(tuy) rét // vẫn kéo dài ,
mùa xuân // đã đến bên bờ
sông lương .
+Quan hệ tương phản .
e/(1) hai người // giằng co
nhau….(rồi) (2) ai nấy // đều
buông …
+ câu (1) dùng quan hệ từ
“rồi” nối hai vế chỉ quan hệ
thời gian nối tiếp.
+ Câu (2) có quan hệ nguyên
nhân-kết quả (vì yếu nên bò
lẳng ra ngoài) .
- GV cho HS làm tiếp bài tập
2: Gv hướng dẫn cho học
sinh đọc và nêu yêu cầu bài
tập làm bài tập .
Gv chốt :
Biển // … mây trời. Trời //
xanh thẳm , biển // … . Trời //
… , biển //….
+ Tất cả các vế câu ghép đều
có nguyên hệ nguyên nhân –
kết quả .
+ Không nên tách các vế câu
trên thành những câu riêng,
vì : các vế câu có quan hệ ý
nghóa chặt chẽ và tinh tế .
- Gv cho Hs đọc bài tập 3 ,
- Hs phân tích nhận xét
Nghe giáo viên hướng dẫn
để phân tích câu nêu
quan hệ giữa các câu và
nêu ý kiến về tách câu .
- Hs phân tích nhận xét
Bài tập 2: Xác đònh quan
hệ ý nghóa giữa các vế
câu.
Biển // … mây trời. Trời //
xanh thẳm , biển // … . Trời
//… , biển //….
+ Tất cả các vế câu ghép
đều có nguyên hệ nguyên
nhân – kết quả .
+ Không nên tách các vế
câu trên thành những câu
riêng, vì : các vế câu có
quan hệ ý nghóa chặt chẽ
và tinh tế .
Bài tập 3: Ý kiến về việc
tách câu :
…. (1)Việc thứ nhất : …….
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 154
Ngữ văn 8
Gv hướng dẫn cho học sinh
đọc và nêu yêu cầu bài tập
làm bài tập Hs nhận
xét .
Gv chốt :
…. (1)Việc thứ nhất : ……. Nó
…(2) Việc thứ hai : ……. Xóm
cả …
+ Một câu trình bày một sự
việc mà Lão Hạc nhờ ông
giáo
+ Lập luận, cách diễn giải
của nhân vật Loã Hạc .
+ Quan hệ ý nghóa : Tâm
trạng – nguyện vọng nhờ
ông giáo giúp đỡ .
+ Nếu tách thành những câu
riêng biệt thì các quan hệ
trên bò phá vỡ
không tách
thành câu đơn riêng biệt .
Bài tập 4:
(1) Thôi … u. (2) Nếu ….
Sống được. (3) Thôi … xóm
cả
+ Quan hệ giữa các vế câu
của câu ghép thứ hai là quan
hệ điều kiện-kết quả , giữa
các vế có sự ràng buộc chặt
chẽ
không tách thành câu
đơn , vì : hình dung ra sự kể
lễ, van vỉ tha thiết của nhân
vật.
Hoạt động 3 : Hệ thống
hoá kiến thức :
Nghe giáo viên hướng dẫn
để phân tích câu nêu
quan hệ giữa các câu và
nêu ý kiến về tách thành
câu đơn riêng biệt .
- Hs phân tích nhận xét
Nghe giáo viên hướng dẫn
để phân tích câu nêu
quan hệ giữa các câu và
nêu ý kiến về tách thành
câu đơn riêng biệt .
-Hs trao đổi, thảo luận và
trả lời .
Nó …(2) Việc thứ hai :
……. Xóm cả …
+ Một câu trình bày một
sự việc mà Lão Hạc nhờ
ông giáo
+ Lập luận, cách diễn giải
của nhân vật Loã Hạc .
+ Quan hệ ý nghóa : Tâm
trạng – nguyện vọng nhờ
ông giáo giúp đỡ .
+ Nếu tách thành những
câu riêng biệt thì các quan
hệ trên bò phá vỡ
không
tách thành câu đơn riêng
biệt .
Bài tập 4: Nêu quan hệ ý
nghóa và ý kiến tách câu :
(1) Thôi … u. (2) Nếu ….
Sống được. (3) Thôi … xóm
cả
+ Quan hệ giữa các vế câu
của câu ghép thứ hai là
quan hệ điều kiện-kết quả ,
giữa các vế có sự ràng
buộc chặt chẽ
không
tách thành câu đơn , vì :
như thế dễ hình dung ra sự
kể lể, van vỉ tha thiết của
nhân vật.
III. Hệ thống hoá:
- Câu ghép là câu có từ
hai cụm c-v trở lên và
chúng không bao chứa
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 155
Ngữ văn 8
Hỏi : Thế nào là câu ghép ?
Gv chốt :
+Câu đơn là câu chỉ có một
cụm C-V làm nòng cốt câu.
+ Khi mở rộng câu đơn thì ta
có nòng cốt C-V bao hàm các
cụm C-V làm thành phần
phụ.
VD: Mẹ // về khiến cả nhà //
dều vui .
Hỏi : Có mấy cách nối các
vế câu của câu ghép ?
-Hs trao đổi, thảo luận và
trả lời .
nhau. Mỗi câu có dạng câu
đơn và được gọi là một vế
của câu ghép .
Ví dụ :
Mẹ về khiến cả nhà vui
đều
C V C V
C V
B
A
(câu A bao chứa câu B)
-Gió // thổi , mây // bay
-Anh // đã bỏ đi mà chò // vẫn
còn nói mãi !
-Hễ họ // hát thì tôi // cũng lẩm
nhẩm hát theo .
==> câu A không bao chứa
câu B .
Có hai cách nối :
+ Nối bằng một quan hệ từ .
VD: Chò // quay đi và anh //
không nói nữa .
+Nối bằng một cặp quan hệ từ.
VD: Bởi vì tôi // ăn uống điều
độ nên tôi // chóng lớn lắm .
+ Nối bằng một cặp từ hô
ứng .
VD: Càng // học càng //
thấy tốt .
+ Nối bằng dấu phẩy, dấu
chấm phảy và dấu hai
chấm .
-Quan hệ nối của các câu
ghép : Nguyên nhân- kết
quả, điều kiện, tương phản,
tăng tiến, lựa chọn, bổ
sung, tiếp nối, đồng thời,
giải thích .
VD : Gv dùng kiến thức
của bản thân mà đưa ra .
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố : Đã thực hiện ở phần hệ thống hoá kiến thức .
Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 156