Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.65 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

 HAI ĐỨA TRẺ 
(Thạch Lam)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Tấm lòng nhân ái sâu sắc của Thạch Lam đối với những kiếp người nghèo
khổ và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về cuộc sống
tươi sáng hơn.
- Nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam.
2.Về kĩ năng: phân tích truyện ngắn trữ tình.
3. Về thái độ: biết cảm thông, yêu thương con người.
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Bình ngắn gọn về cảnh ngày tàn, chợ tàn và những kiếp người
tàn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của TL?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Cảnh ngày tàn, chợ tàn và những kiếp người tàn trong đoạn đầu
truyện giúp ta hiểu vì sao chị em Liên và những con người bé nhỏ ấy cố thức để
đợi đoàn tàu qua...
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
1

NỘI DUNG KIẾN THỨC



Giáo án Ngữ văn 11

TRÒ
Hoạt động 1: H/d học sinh tiếp tục
tìm hiểu chi tiết.
Trong những con người đang sống
âm thầm, vật vờ như những cái bóng
ở nơi phố huyện, thì Liên là nhân vật
được Thạch Lam khắc hoạ rõ nét
nhất. Liên là đứa trẻ như thế nào?.
Suy nghĩ, đưa ra những ý kiến khái
quát về nhân vật Liên -> Có những ý
chính cần làm rõ:
- Là đứa trẻ nghèo.
- Là đứa trẻ giàu tình thương.
- Là đứa trẻ hiếu thảo, đảm đang.
- Là đứa trẻ có tâm hồn và biết ước
mơ.
*GV: bình chi tiết đôi mắt Liên:
không đặc tả kỷ nhưng cho thấy tâm
trạng lắng đọng sâu xa. Chính đôi
mắt ấy đã nhìn, thấu hiểu và cảm
nhận "mùi riêng của đất" -> trữ tình
hoá qua h/a đôi mắt.
Trong số các nhân vật của phố
huyện, ai là người đau khổ nhất?>
-HS:Nhận định có thể không giống
nhau, nhưng sẽ có ý kiến cho Liên là
người đau khổ nhất.
+ Trường hợp HS nêu không trúng

2

b.Nhân vật Liên và hình ảnh đoàn tàu
* Nhân vật Liên:
- Là đứa trẻ nghèo, cuộc sống cơm áo trói
buộc cô vào chõng hàng, cướp đi niềm vui
và quyền lợi của tuổi thơ. Liên sống mòn
mỏi đợi chờ.
- Là đứa trẻ giàu tình thương.
+ Đối với những đứa trẻ nghèo nhặt rác
"Liên động lònh thương nhưng chính chị
cũng không có tiền mà cho chúng".
+ Đối với mọi người: luôn quan tâm, luôn
đối xử ân cần, lễ phép và đầy tình người
(cụ Thi, chị Tí, bác Xẩm).
+ Đối với em An: Thương yêu, lo lắng,
chăm sóc, ân cần lời mẹ, "chiếc xà tích...
chị là con gái lớn và đảm đang".
- Là đứa trẻ có đời sống tâm hồn và biết
mơ ước -> làm nên chất thơ cho truyện.
- Là người đau khổ nhất trong các nhân
vật:
+ Vì Liên đã biết thế nào là ánh sáng chốn
thị thành.
+Liên nhạy cảm trước nỗi đau con người.
+Liên cảm nhận được cảnh tối tăm mà
Liên và những người xung quanh đang
sống và là người biết mơ ước, khát khao
ánh sáng.
=> Hiện thực buồn tẻ, tù đọng của tác

phẩm càng nặng nề vì Liên đã ý thức được
đầy đủ và sâu sắc về cuộc sống đó.
* Hình ảnh đoàn tàu:
- TL tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ
mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua
tâm trạng chờ kong của Liên và An.
-Con tàu mang đến một thế giới khác:
+ Nó như con thoi ánh sáng xuyên thủng


Giáo án Ngữ văn 11

vấn đề thì GV gợi ý: Vì sao có người
cho rằng Liên là người đau khổ nhất
trong các nhân vật?

màn đêm phố huyện, đem lại ánh sáng xa
lạ, rực rỡ chốn thị thành, át đi ánh sáng mờ
ảo, yếu ớt của phố huyện.
+ Âm thanh của còi tàu, bánh xe rít trên
đường ray và tiếng ồn ào của hành khách át
đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện.

Tìm những chi tiết chứng minh rằng
TL tập trung bút lực miêu tả một cách
tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, + Nó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ
qua tâm trạng chờ kong của Liên và
đợi -> trở thành nhu cầu thiết yếu như cơm
An?
ơn, nước uống hàng ngày cho đời sống tinh

thần người dân phố huyện
Đối với cuộc sống phố huyện, hình
- Chị em Liên đợi tàu không phải vì mục
ảnh đoàn tàu có ý nghĩa gì?.
đích tầm thường là có khách mua hàng mà
vì:

-HS: thảo luận, trình bày ý nghĩa của + Nhìn thấy cái gì đó khác cuộc sống hàng
đoàn tàu: nó mang đến phố huyện thế ngày: mạnh mẽ, rực rỡ ánh sáng, giàu sang.
giới khác -> trở thành thói quen, niềm
vui, nhu cầu thiết yếu của mọi người. + Niềm say mê
+ Mang đến thế giới kỷ niệm về Hà Nội
-> đánh thức kỷ niệm về Hà Nội đẹp đẽ
thiết tha.
Vì sao chị em Liên đợi tàu và điều
đó có ý nghĩa gì?.
-HS: thảo luận và lí giải:
-Nhìn thấy thế giới rực sáng, náo
nhiệt khác hẵn phố huyện.
- Gợi lại kỷ niệm về Hà Nội, mơ ước
về Hà Nội sáng trưng, vui vẻ, huyên
náo -> thoã mãn nỗi ước ao, khao
3

+ Nhìn tàu là hành động thỏa mãn thị giác,
tư tưởng -> nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn sự tù
túng, ngưng đọng của cuộc sống.
c. Hai đứa trẻ- bài ca về thiên nhiên, đất
nước.
- Bức tranh quê hương gần gũi mà không

kém phần thơ mộng, đầy gợi cảm: “Chiều,
chiều rồi....gió mát”
- Các nhân vật luôn gắn bó với thôn dã:


Giáo án Ngữ văn 11

khát.

“tưởng là mùi riêng của đất, của quê
hương này”
- Hai đứa trẻ luôn luôn phát hiện những
biến thái tinh tế của thiên nhiên: “Qua kẽ
lá....”

GV: Hai đứa trẻ- bài ca về thiên
nhiên, đất nước. Chứng minh?

Có thể coi là đóng góp của TL cho VH giai
đoạn từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945?
4. Tổng kết:
Nghệ thuật:
-Truyện không có cốt truyện
-Ngôn ngữ súc tích, giàu tính biểu cảm,
giàu chất thơ.
- Đan xen yếu tố lãng mạn và hiện thực.
-Miêu tả tâm lí đặc sắc.
Nội dung: TL thể hiện một cách nhẹ nhàng
mà thấm thía niềm xót thương đối với
những kiếp người sống cơ cực, quẩn

quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo trước
CM. Đồng thời, ông cũng thể hiện sự trân
trọng đối với những mong ước tuy còn mơ
hồn của họ.

Hoạt động 2: H/d hs tổng kết.
Trình bày những nét đặc sắc về nghệ
thuật? Ý nghĩa của truyện?.

4. Củng cố: Gía trị nhân đạo của truyện?
4


Giáo án Ngữ văn 11

5. Dặn dò: Chuẩn bị: Ngữ cảnh

E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

5



×