Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.75 KB, 5 trang )

TUẦN 10 - TIẾT 37,38:

HAI ĐỨA TRẺ.
( Thạch Lam)
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK +SGV, thiết kế bài học, tư liệu.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1900 -> 1945.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu
dẫn

I. Đọc - hiểu khái quát.

Nêu vài nét về tác giả:

- Là cây bút chủ chốt của báo phong hoá, ngày nay.

1. Tác giả:
- Có quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ.

GV: Mất vì bệnh lao, sự nghiệp sáng - Thành công về truyện ngắn: thắm đượm tình nhân ái,


tác chỉ có 6 năm.
khai thác nội tâm.
Theo bà Nguyễn Thị Thế - chị gái
- Hiện thực, trữ tình đan xen lẫn nhau.
của Thạch Lam: Đó là kỉ niệm của
2. Tác phẩm: Rút từ tập Nắng trong vườn.
hai chị em khi ở quê ngoại là phố
huyện Cẩm Giàng
II. Đọc – tìm hiểu:
( chị 9 tuổi, em Thạch Lam 6 tuổi), 1. Đọc:
Thạch Lam nhớ lại và đưa vào tác
2. Bố cục:
phẩm.
- Từ đầu đến nhỏ dần về phía làng: Cảnh chiều tối ở phố
Đọc diễn cảm, chậm, nhẹ nhàng.
Huyện và tâm trạng của Liên .
Theo em nên chia bố cục ra mấy


phần?
Nội dung từng phần?

- Trời đã bắt đầu…mơ hồ không hiểu: Cảnh phố huyện
về đêm và tâm trạng hai đứa trẻ.
- Còn lại: Cảnh phố huyện khi tàu đi qua và ước vọng
của hai chị em.
3. Chủ đề:

Nêu chủ đề tác phẩm?


Qua truyện tác giả bộc lộ niềm cảm thông, thương xót
của mình đối với cuộc sống của những người lao động
nghèo khổ - nhất là hiện thực cuộc sống tăm tối và ước
vọng mơ hồ của hai đứa trẻ -> nhân đạo của tác giả.
III. Đọc - hiểu chi tiết.
1. Cảnh chiều tối ở phố huyện và tâm trạng Liên.
a. Cảnh chiều tàn, ngày tàn, chợ tàn:

Hướng dẫn học sinh phân tích tác
phẩm?
Cảnh chiều tối nơi phố huyện được
miêu tả như thế nào?
Hãy tìm những chi tiết thể hiện âm
thanh?
Màu sắc?
Nếp sinh hoạt của con người?
Mặt đất>< bầu trời?( Mặt đất: rác,
mùi ẩm bốc lên-> khổ đau, bóng tối;
Bầu trời: đỏ rực, sao lấp lánh -> ước
mơ.

- Âm thanh: Tiếng trống, ếch, muỗi
- Màu sắc không gian: phương Tây đỏ rực-> cháy, mây
hồng -> hòn than, đen lại.
- Sinh hoạt của con người: chợ vãn người, rác còn, người
về muộn, trẻ con tìm tòi.
b. Cuộc sống nơi phố huyện của người dân:
-Chị Tí: Ngày mò cua bắt ốc, đêm bán nước; bà cụ Thi,
lũ trẻ nghèo bới rác; vài người hàng xén; chị em Liên bán
hàng cho mẹ.


Cuộc sống của con người nơi phố
=>Là những kiếp người tàn tạ bởi cuộc sống nghèo khổ,
huyện vào chiều tối là những ai? Họ vất vả, không có ánh sáng, niềm vui trong cuộc sống mà
làm gì?
héo mòn như chiếc bóng vật vờ, lay lắt. Đó chính là sân
khấu cuộc đời.
Em có nhận xét gì về chiếc xà tích
mà Liên luôn đeo bên mình?
c. Tâm trạng của Liên:
GV: Tự hào, hãnh diện vì tỏ ra mình - Liên buồn: ngồi yên lặng -> buồn…
là người lớn. Ý thức về vai trò và
- Xót xa: cảnh nghèo; bà cụ Thì, lũ trẻ -> đồng cảm
trácg nhiệm của mình.


Em có nhận xét gì về cuộc sống của ≡ > Đây là một vùng quê đang lụi tàn trong quên lãng,
những con người này? Điều đó gợi
cuộc sống hiu hắt, buồn, lặng lẽ, tàn tạ.
cho em suy nghĩ như thế nào?
2. Cảnh phố huyện về đêm và tâm trạng hai đứa trẻ.
a. Khung cảnh phố huyện về đêm:
Từ chiều tàn, ngày tàn, chợ tàn gợi
cho Liên suy nghĩ gì?
Nhìn những cảnh đời đó tâm trạng
Liên ra sao?
Qua phân tích hãy nhận xét về cuộc
con người phố huyện khi chiều tối
Khung cảnh phố huyện về đêm
được miêu tả như thế nào?


- Sự chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối:
+ Đêm vắng lặng,bao trùm, tràn ngập bóng tối( xuất hiện
khoảng 20 lần) -> bức tranh u tối.
* Không gian tù đọng, ngột ngạt -> bế tắc, quẩn quanh
của người nông dân trước CMT8.
* Bóng tối xuất hiện từ đấu đến cuối tác phẩm, đeo bám
cuộc sống nghèo khổ của họ.

GV: ánh sáng yếu ớt mỏng manh.

+ Ngọn đèn được nhắc đến hơn 10 lần -> không đủ
Có bao nhiêu từ mang nghĩa tối xuất chiếu sáng, làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn, tàn
hiện ở đây? Ý nghĩa?
tạ, hiu hắt hơn.
Bóng tối gợi cho em suy nghĩ như
* Góp nhặt thêm con đom đóm: Kiếp sống nhỏ nhoi vô
thế nào về những con người này?
nghĩa, lay tắt, héo mòn -> không hạnh phúc, tương lai.
Ngọn đèn dầu được lặp lại bao
nhiêu lần?

=> Cả bức tranh đen tối có những hột sáng hắt ra từ ngọn
đèn như lỗ thủng của một bức tranh. Gợi lên gợi cuộc
sống chìm khuất, le lói của những con người nơi đây.

Ý nghĩa biểu tượng của nó?

b. Con người phố huyện về đêm:


Ngọn đèn dầu xuất hiện có làm cho
cuộc sống ở đây thay đổi hay
không?

- Mẹ con chị Tí, bác Xẩm, cụ Thi, lũ trẻ, bác phở Siêu,
chị em Liên.
- Lam lũ, bế tắc, quẩn quanh trong cái nghèo.
- Họ ít đối thoại, ít nói, ít hành động

Bóng tối có liên quan gì tới cuộc
sống mưu sinh hàng ngày của họ?

=> Kiếp người lầm than lặng lẽ, cuộc sống tù hãm, bế
tắc.

GV: Quẩn quanh ( Huy Cận)

c. Tâm trạng hai đứa trẻ:

Quẩn quanh mãi với vài ba dáng
điệu.

- Cuộc sống cơ cực, nghèo khổ cướp đi sự hồn nhiên tuổi
thơ của hai chị em.

Tới hay lui cũng ngần ấy mặt người

- Trốn tránh, quên hiện thực hiện tại, nhớ lại quá khứ đẹp
đẽ, mơ hồ.


Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười.


Môi nhắc lại cũng chỉ ngần ấy
chuyện.

- Khao khát về ánh sáng mới tươi đẹp(đợi tàu).

Tâm trạng của hai chị em được thể
hiện như thế nào khi đối diện với
thiên nhiên và trước những cảnh
đời nơi phố huyện?
GV: Cảnh vật gần gũi nhưng buồn-> 3. Cảnh phố huyện về khuya và ước vọng của hai chị
ngắm sao -> cảm thông, xót xa, chia em.
sẻ.
a. Cảnh vật: Trống cầm canh -> ai thức? => lặp lại cuộc
- Nỗi buồn + bóng tối ngập trong
sống buồn tẻ, vắng lặng.
mắt Liên: nhìn thấy và ước mong,
b. Chuyến tàu đêm:
chờ đợi cái mới.
- Rực rỡ, mang theo ánh sáng, mang theo sang giàu ->
Cảnh chuẩn bị cho tàu đến được
vụt qua nhanh chóng.
miêu tả như thế nào?
- Đi qua -> bóng tối trở lại.
* Bóng tối >< ánh sáng, bất hạnh >< hạnh phúc, hư vô
Biểu tượng chuyến tàu đêm được
>< sự sống, Hà Nội >< phố huyện .
lặp lại bao nhiêu lần? Ý nghĩa? ( Vui

=> Tất cả đều là khát vọng chứ không phài vì mục đích
vẻ, hiện đại)
nào khác: khát vọng thay đổi cuộc đời của những đứa trẻ
đáng yêu.
Phát hiện về nghệ thuật ở đoạn này?
Tại sao đêm nào hai chị em cũng
thứcđợi tàu? Có phải để bán hàng
không? Vì sao?
Em có suy nghĩ gì về những con
người đợi chuyến tàu đêm đặc biệt
là hai chị em Liên

c. Ước vọng của hai chị em:
- Tàu đến là niềm vui duy nhất trong ngày: ồn ào, nhộn
nhịp, có cả kí ức tuổi thơ.
- Chờ tàu trở thành nhu cầu cơn ăn nước uống hằng ngày:
+ Được nhìn thấy những gì khác cuộc sống đang sống
+ Mang đến kỉ niệm đẹp, đánh thức kí ức tuồi thơ.
+ Gíup Liên nhận rõ sự ngưng đọng , tù túng trong bóng
tối nghèo nàn.

Vì sao lại phải đợi tàu?

-> Ảo ảnh -> không phải hiện thực.

GV: bám vào cái phao tinh thần để
tiếp tục sống, thắp lên niềm hi vọng
cho ngày mai ( tiếp tục đợi tàu)

=> Họ là kiếp người tàn tạ trong xã hội, dù sống trong

nghèo khổ những vẫn không dập tắt được hy vọng dù là
mong manh.

Tại sao Liên lại suy nghĩ về quá khứ * Tổng kết:
và buồn cho cuộc sống hiện tại?


GV: Bóng tối -> tương lai ngày mai
tươi sáng. => Không gian tĩnh ->
động ( trong lòng): mong muốn
cuộc sống thay đổi.

- Nghệ thuật: Nhà văn có biệt tài khai thác tâm lí, lời văn
thủ thỉ tâm tình, trữ tình ( kể, tả); tương phản:bóng tối ><
ánh sáng, mặt đất >< bầu trời, quá khứ >< hiện tại; bút
pháp:hiện thực + lãng mạn.

Em có suy nghĩ gì về những con
người đợi chuyến tàu đêm đặc biệt
là hai chị em Liên?

- Nội dung: Hiện thực cuộc sống xót xa, tấm lòng của
nhà văn.

Nghệ thuật được sự dụng trong tác
phẩm?

* Ghi nhớ: SGK.

Đầu truyện là bóng tối, kết thúc là

bóng tối, vậy nó nói lên điều gì?
Theo em Liên là người thế nào?
(Giàu tình thương, hiếu thảo, đảm
B. Luyện tập:
đang, là người duy nhất biết ước mơ
có ý thức về cuộc sống ( nhân đạo +
hiện thực)
Tư tưởng tác giả muốn gửi gắm?
Em ấn tượng với nhân vật nào? giải
thích?
4. Củng cố: Có chi tiết nào trong truyện gây cho em suy nghĩ? Vì sao?
Tại sao hai chi em phải thức đợi tàu?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×