Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.02 KB, 9 trang )

TUẦN 10 - TIẾT 34: ĐỌC VĂN: HAI ĐỨA TRẺ
- Thạch LamA. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Bức tranh phố huỵên với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những cảnh người tàn qua càm nhận của hai
đứa trẻ.
- Niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù đọng của những người
lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng nui những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi
sáng của họ.
- Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là truyện tâm tình
với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự.
2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Thái độ tư tưởng: Học sinh có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc,
sống vô danh vô nghĩa.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
3. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới,

1'


Giới thiệu Thạch Lam là cây bút xuất sắc của
văn học VN hiện đại

5'

I. Tìm hiểu chung:

+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:


Mục tiêu:

- Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của

a) Tác giả
Thạch Lam (1910-1942) là người đôn hậu và


Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh,
buồn tẻ của những người nghèo phố huyện
và sự trân trọng của nhà văn trứoc mong
ước của họ về một cuộc sống tươi mát
hơn;

rất tinh tế, rất thành công ở truyện ngắn. Ông
chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật
với những cảm xúc mong manh, mơ hồ. Mỗi
truyện của ông như một bài thơ trữ tình…


- Thấy được một vào nét độc đáo
trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam.

Hai đứa trẻ (in trong tập Nắng trong vườn1938) là một trong những tác phẩm đặc sắc,
tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch
Lam.



b) Tác phẩm

Phương pháp:

- Công việc của GV: phát vấn gợi ý cho
học sinh tìm hiểu
- Công việc của HS: Học sinh
đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các
câu hỏi.

30' II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
- Phố huyện lúc chiều tàn
- Phố huyện lúc chợ tàn
- Phố huyện lúc đêm khuya
- Cảnh chớ tàu
2'

Bài tập
Cho học sinh cảm nhận khái quát về nhân vật

Liên và an

4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật
Gv chốt lại: Tâm trạng của Liên
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà:làm bài tập 2

2. Tiết học tiếp theo: Hai đứa trẻ


TUẦN 10 - TIẾT 35-36 : ĐỌC VĂN: HAI ĐỨA TRẺ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bức tranh phố huỵên với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những cảnh người tàn qua càm nhận của hai
đứa trẻ.
- Niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù đọng của những người
lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng nui những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi
sáng của họ.
- Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là truyện tâm tình
với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự.
2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Thái độ tư tưởng: Học sinh có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc,
sống vô danh vô nghĩa.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:


1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
3. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới,

1'

Giờ này chúng ta cùng tìm hiểu về tác
phẩm.

5'

Tìm hiểu chung

+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:


Mục tiêu:

Hiểu được Tìm hiểu phố huyện lúc chiều

-


Tìm hiểu phố huyện lúc chiều tàn

-

Tìm hiểu phố huyện lúc đêm khuya


tàn

Tìm hiểu phố huyện lúc chuyến tàu đi
qua và nghệ thuật
-

Tìm hiểu phố huyện lúc đêm khuya
Tìm hiểu phố huyện lúc chuyến tàu đI
qua - Thấy được một vào nét độc đáo
trong bút pháp nghệ thuật của Thạch
Lam.


Phương pháp:

- Công việc của GV: phát vấn
gợi ý cho học sinh tìm hiểu
- Công việc của HS: Học sinh
đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các
câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
Thao tác 1: Tìm hiểu nội dung
- GV: Đặt câu hỏi em hãy nêu bức tranh

phố huyện lúc chiều tàn, cảnh và con
người miêu tả như thế nào?
- HS: Suy ghĩ và trả lời.
- GV: Đặt câu hỏi cảnh chiều tàn được
tác giả miêu tả như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

34

II.Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung
a. Phố huyện trong lúc chiều tàn: Đó là
cảnh chiều tàn, chợ tàn và những kiếp người
tàn tạ. Nó gợi trong Liên nỗi buồn man mác
và niềm trắc ẩn, cảm thương cho những đứa
trẻ lam lũ, tội nghiệp. *Cảnh chiều tàn- Âm
thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái
kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve trong
các cửa hàng hơi tối...
- Hình ảnh:Phương tây đỏ rực như lửa cháy
và những đám mây ánh hồng như hòn than
sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại...
- Một chiều êm ả như ru và thoảng qua gió
mát..
-> cảnh vật đẹp và buồn, rất quen thuộc ở
mỗi miền quê Việt Nam
* Cảnh chợ tàn
- Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào,
người cũng về hết, chỉ còn một vài người
bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hoá

- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị


- GV: Đặt câu hỏi cảnh chợ tàn được tác
giả miêu tả như thế nào các em chú ý tâm
trạng của Liên?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

và lá nhãn
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh
thanh nứa, thanh tre hay bất cứ thứ gì của
những người bán hàng để lại..
- Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng của
đất
->cảnh chợ tàn ở phố huyện Cẩm Giàng và
cũng là của nhiều phố huyện nghèo ngày
xưa
b. Phố huyện lúc đêm khuya.
Bóng tối

- GV: Đặt câu hỏi em hãy cho biết phố
huyện lúc về đêm được tác giả miêu tả
như thế nào?em hãy so sánh ánh sáng và
bóng tối trong tác phẩm
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

ánh sáng

- Trời nhá nhem
- Đèn hoa kì leo lét,

tối “ cát lấp lánh
đèn dây sáng xanh..
từng chỗ, đường
- Một khe ánh sáng
mấp mô thêm.....”
- Vệt sáng của những
- Đường phố và
con đom đóm..
các ngõ con dần
- Quầng sáng thân
dần chứa đầy
mật chung quanh
bóng tối
- Một chấm lửa nhỏ
- Tối hết cả con
đường thăm thẳm và vàng lơ lửng đi
ra sông....sẫm đen trong đêm tối
hơn nữa.
- Thưa thớt từng hột
sáng lọt qua phên nứa
=>Bóng tối đầy
dần
=> yếu ớt, le lói
=> bóng tối át cả ánh sáng, một vài ánh
sáng nhỏ nhoi khiến bóng tối càng thêm dày
đặc
Tóm lại: Cảnh vật lúc chiều tối và đêm
xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên
thơ, gợi nỗi buồn man mác trong lòng
người.

*Hình ảnh những người dân phố huyện


+Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén
nước chè, ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò
cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã đơn sơ lại
vắng khách nên “ chả kiếm được bao nhiêu”
( Hình ảnh ngọn đèn được nhắc đi nhắc lại
nhiều lần)

Gv hỏi em hãy Phân tích hình ảnh những
người dân phố huyện được nhà văn gợi
ra trong tác phẩm và nêu nhận xét
HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo
luận trả lời câu hỏi cử người trình bày
trước lớp

+Gia đình bác xẩm: nằm ngồi ngay trên
chiếc chiếu rách trải trên mặt đất, thằng con
nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền
thưởng trống trơ trước mặt, chỉ có “ mấy
tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”

GV nhận xét và chốt lại

+Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, những đứa
trẻ con nhà nghèo ven chợ...
=> những kiếp sống vất vưởng, lầm than
cùng sự buồn chán, mỏi mòn
* Tâm trạng chị em Liên và An

- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà
bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.

- Phân tích tâm trạng Liên và An trước
khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời
sống nơi phố huyện
GV phát vấn HS trả lời
40

- Chị em Liên được mẹ giao cho trông nom
một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu. Hàng bán
chẳng ăn thua gì, Liên thương mấy đứa trẻ
con nhà nghèo ven chợ nhưng chị cũng
chẳng có tiền để cho chúng
- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn
đen, cô thấy “ Lòng buồn man mác”, đôi
mắt “ Bóng tối ngập đầy dần” và cái buồn
của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn
ngây thơ của cô
- Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh
hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”
Tóm lại:
Chừng ấy người trong bóng tối ngày này
qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng
trong cái “ ao đời bằng phẳng” ( Xuân
Diệu).Mỗi người một cảnh nhưng họ đều có
chung sự buồn chán, mỏi mòn-> Tất cả


được hiện ra qua cái nhìn xót thương của

Thạch Lam => Giá trị nhân đạo
* Cảnh đợi tàu
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và
những người dân phố huyện cũng cố thức
đợi chuyến tàu đi ngang qua
Tiết 2
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đợi tàu
HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả
lời câu hỏi:
Cảnh đợi tàu được miêu tả như thế nào?
Vì sao chị em Liên và mọi người cố thức
đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán
gì?
Nêu ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu đối
với người dân phố huyện?

- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn
sáng trưng, những toa hạng trên sang trọng
lố nhố người, đồng và kền lấp lánh” nó đối
lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối
tăm và quẩn quanh của người dân phố
huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn
gợi nhớ về những kỉ niệm của ngày xưa
sung sướng, của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực
sáng và huyên náo
-> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế
giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như
một lịch trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng
trưng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an

ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ước
không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho
sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng
ngày của họ.
- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm
vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố
huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái
hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp
thuộc.
b) Nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những tâm
trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác
mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.
- Bút pháp tương phản, đối lập.


Thao tác 3:

- Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế
của cảnh vật và tâm trạng con người.

- GV:Em hãy cho biết nghệ thuật và ý
nghĩa của văn bản?

- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng
trưng.

- HS: Suy njghĩ trao đổi và trả lời.


- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ,
chất trừ tình sâu lắng.
C) ý nghĩa văn bản
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm
thương chân thành của Thạch Lam đối với
kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi
mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện
trước cách mạng và sự trân trọng với những
mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của
họ.
Ghi nhớ
III.Kết luận
Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện
nghèo bằng những cảnh, những người,
những chi tiết rất chân thật và cảm động.
Ông đã giành cho con người quê hương,
những con người nghèo khổ trong bóng tối
một sự cảm thông và xót thương nồng hậu.
Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa
chứa chan tinh thần nhân đạo
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài.

3'

Bài tập 1: Anh chị có ấn tượng sâu sắc nhất
với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào

trong truyện hai đứa trẻ? vì sao
Gợi ý:
- Lòng buồn man mác trước giờ khăc của
ngày tàn, cảm nhận được điệu sống vô vị, tẻ
nhạt mỗi ngày,
-Hoài niệm quá khứ để so sánh với hiện tại
mà thêm ngậm ngùi(nhớ về khi ở Hà nội
được ăn những thức ngon còn bây giờ phở


bác Siêu là thứ quà xa xỉ)
- Mơ tưởng, khát khao hướng tới thế giới
tươi sáng khác hẳn với thế giới tăm tối mà
Liên và người dân phố huyện đang sống
(qua hình ảnh đoàn tầu)
4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật
Gv chốt lại: Tâm trạng của Liên
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà:làm bài tập 2

2. Tiết học tiếp theo: Ngữ cảnh



×