Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (làm ở nhà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.92 KB, 8 trang )

TUẦN 5 - TIẾT 19: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 - VIẾT BÀI
LÀM VĂN SỐ 2
Nghị luận văn học (bài làm ở nhà)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị
luận
2. Kỹ năng: -Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
3. Thái độ tư tưởng: - Biết vận dụng kiế
n thức vào bài viết.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Đọc kĩ bài học, soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 4
3. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu ND trả bài

1'

+ PP giới thiệu: thuyết
trình...

Nhiều học sinh nhận thức giờ trả bài chỉ cần


nhận được bài và được điểm cao là vui rồi,
nhưng chúng ta đâu có nhận ra được những ưu
điểm và nhược điểm của bài viết để tự rút kinh
nghiệm cho bài sau. giờ này chúng ta sẽ đi tìm
hiểu kĩ về 1 tiết trả bài.


Hoạt động 2: Tìm hiểu đề, lập dàn ý,
nhận xét chung,thang điểm.
• Mục tiêu:- Nhằm giúp cho học
sinh có cái nhìn tổng quát về bài viết,
tự rút kinh nghiệm cho bài viết sau
- Biết tự sửa lỗi.


Phương pháp: Phát vấn

20' A. Trả bài số 1
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề: Từ hành động của nhân vật Ngô Tử Văn
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên- Nguyễn
Dữ), anh (chị) có suy nghĩ gỡ về hướng hành
động của thanh niên trong xó hội hiện nay?
a. Tìm hiểu đề: Tìm hiểu yêu cầu chung của đề.

Thao tác 1: Tìm hiểu đề, lập dàn ý

- Phạm vi: trong cuộc sống xh

- Công việc của GV: cho hs đọc đề và

phân tích đề và lập dàn ý của bài.

- Kĩ năng: Nghị luận xã hội

- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
trả lời.

- Nội dung: Từ hành động của Ngô Tử Văn
phân tích đến hành động của thanh niên và học
sinh hiện nay.
b. Lập dàn ý: Lập dàn ý chi tiết cho đề.
- MB: Nêu được vấn đề cần nghị luận.
- TB:- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Nêu ngắn gọn việc làm của Ngô Tử Văn: đốt
đền, vạch mặt hồn ma tên tướng giặc họ Thôi.
- ý nghĩa của việc làm đó:
+ Giải trừ được hậu họa, diệt từ tận gốc thế lực
xâm lược tàn ác;
+ Đem lại an lành cho nhân dân; làm sáng tỏ nỗi
oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần
nước Việt; thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
+ Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên,
đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lí.
+ Đem lại niềm tin và cổ vũ những con người
dám đứng lên chống lại cỏi xấu cỏi ỏc trong xó
hội.
- Việc làm đó là tấm gương cho mọi người, mọi
thời. Thanh niên ngày nay cần học tập Ngô Tử
Văn:
+ Dám nghĩ dám làm, dám đấu tranh chống lại

cái xấu, cái ác, cái bất công cũn tồn tại trong xó


hội; biết sống vỡ người khác (không hèn nhát...)
+ Dám thẳng thắn phê bình và tự phê bình; đấu
tranh loại bỏ, khắc phục những hạn chế của bản
thân để sống lành mạnh; (không a dua...)
+ Luôn nêu cao tinh thần dân tộc trong mọi lúc,
mọi nơi, mọi lĩnh vực, luôn cảnh giác với những
luận điệu xảo trá của kẻ thù.
- Khẳng định việc làm của Ngô Tử Văn và nêu
cảm nghĩ của bản thõn
-KB: Đánh giá tổng kết vấn đề.
2. Nhận xét chung:
Thao tác 2: Nhận xét chung:
- Công việc của GV: GV gọi học sinh
nhận xét trước.
- Công việc của HS: Suy ghĩ và trả lời.
GVnhận xét sau khi HS đã nhận xét:
tập trung các nội dung sau đây: sơ kết,
bổ sung, uốn nắn, đưa ra kết luận của
mình.
(Nếu HS chưa nhận xét được thì GV
gợi ý để HS nhận xét sau đó GV mới
nhận xét và kết luận).
Thao tác 3: Thang điểm
- Công việc của GV: GV đưa ra thang
điểm

a. Học sinh tự nhận xét: HS tự đánh giá bài làm

của bản thân và nhận xét, đánh giá bài làm của
bạn
b. Giáo viên nhận xét:
+ Ưu điểm: Đa số HS xác định được đề bài,
một số bài viết tốt, đảm bảo các yêu cầu về nội
dung, hình thức, diễn đạt khá trôi chảy: Tú,
Phương
+ Nhược điểm: Một số bài viết yếu, mắc
nhiều lỗi diễn đạt, chính tả: Nam, Hùng..
3. Thang điểm:
- Giỏi: 8-10 đạt được tốt các yêu cầu trên, bài
viết có lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp, có
liên hệ bản thân.
- Khá: 6.5-7.5: Đạt tương đối tốt các yêu cầu
trên, lập luận tốt, dẫn chứng chưa nhiều. có liên
hệ bản thân.
- TB: 5: Đạt cơ bản các yêu cầu nhưng chỉ đạt ở
mức trung bình.
- Yếu: <5 những bài viết còn lại.

Hoạt động 3: Chữa lỗi cho học sinh :
- Công việc của GV: chỉ ra lỗi của HS

15' 4. Chữa lỗi cho học sinh
- Chưa biết cách triển khai các yêu cầu cơ bản


và tiến hành phân tích và chữa lỗi.

của bài văn NLXH. Cụ thể:


- Công việc của HS: chú ý vào bài của
mình, suy nghĩ trao đổi và tự chữa lỗi
rút kinh nghiệm cho bản thân.

+ Giải thích khái niệm chưa đúng
+ Phần bình luận còn sơ sài
+ Phần chứng minh không có, hoặc có thì cũng
không tiêu biểu
+ Thiếu phần nêu suy nghĩ, liên hệ của bản thân
- Học sinh viết bài lan man
- Trình bày kém, chưa khoa học

Hoạt động 4: Đọc bài tốt, trả bài,
tổng kết:

5'

1. Đọc bài làm tốt:
Đọc một số bài của em Tâm.

- Công việc của GV:

2. Trả bài cho HS:

* Đọc một số bài hoặc một số đoạn
viết tốt.

3. Tổng kết:


* GV nhận xét, khích lệ, động viên.
- Công việc của HS: HS tự đọc và sửa
chữa và đưa ra những thắc mắc về bài
của mình.

- Ưu điểm.
- Nhược điểm.
- Tổng kết điểm:
Lớp: 11I
Giỏi: SL 4
Khá: SL 26
TB: SL

16

Yếu: SL 3
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho các bài viết
sau.
- Xác định bài tập về nhà.
B. Ra đề bài viết số 2
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng bài vào phủ chúa Trịnh
môn Ngữ văn lớp 11


2. Do yêu cầu về thời gian và cách xây dựng bộ công cụ, đề khảo sát chỉ bao quát một số nội
dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì I.
3. Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đó học vào làm các bài kiểm tra.
Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức về bài vào phủ chúa Trịnh.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
1. Bài viết số 1

Ma trận bài viết về nhà

Mức Nhận biết
độ

Thông
hiểu

Chủ đề
Câu 1:

Nêu vị trí, xuất
xứ đoạn trích

Số câu:1

(15%=1,5điểm) (15%=1,5
điểm)

tỉ lệ
30%
Làm văn
- Tạo lập
văn bản
(NLVH):
Giá trị

hiện thực
của Vào
phủ chúa
Trịnh

Cảm nhận về
nội dung hiện
thực của đoạn
trích:

Vận dụng
cấp độ
thấp

Vận dụng cấp
độ cao

Cộng

Nêu chính
xác

Nêu được
nghệ
thuật
được sử
dụng
trong
đoạn
trớch


30% =
3.0 điểm

Đánh giá
giá trị hiện
thực của
đoạn trích;

Viết bài văn
nghị luận về
Giá trị hiện
thực của Vào
phủ chúa Trịnh


Số câu:1
tỉ lệ
70%
Tổng
cộng

(10%=1,0điểm) (20%=2,0 (30%=3,0
điểm)
điểm)

(10%=1,0điểm) 70%=7,0

25 %


35 %

30 %

10 %

100%

(2,5 điểm)

(3,5
điểm)

(3,0 điểm)

(1,0 điểm)

(10,0
điểm)

Số câu: 2

điểm

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Câu 1: Nêu vị trí xuất xứ bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Câu 2: Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
(trích thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)
V, XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM


CÂ ĐÁP ÁN
U

ĐIỂ
M


u1

Nêu vị trí xuất xứ bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

3.0


u2

Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào
phủ chúa Trịnh (trích thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)
a/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Kết cấu rừ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có
tính biểu cảm. Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Chữ viết rừ ràng, bài sạch sẽ;
b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng
cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
MB - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
TB- -TB: 1. Cảm nhận về nội dung hiện thực của đoạn trích:
- Bức tranh sinh động về cuộc sống và con người trong phủ chúa: như

0,5



cảnh quan vừa tráng lệ vừa tôn nghiêm với cách kiến trúc và với sự
hiện diện của người lính gác, lính canh lại vừa ngột ngạt, âm u, tăm tối
trong cách bài trí sắp xếp (mấy lần cửa mấy lần trướng gấm...)

3,0

+ Đời sống sinh hoạt: xa hoa, sang trọng, mang rõ phong cách sống
của bậc vương giả uy quyền (vườn thượng uyển, hồ, cây, các công
trình kiến trúc có quy mô lớn, các đồ dùng sang trọng...)
+ Con người nhiều loại với sự phân cấp từ cao xuống thấp mà ở sđó ,
thế tử Trịnh Cán là trung tâm chú ý được chăm sóc, bao bọc và đề cao
đặc biệt - một đứa trẻ còn ngây thơ song đã sống vương giả, tôn
nghiêm và đầy uy quyền.
- Cảm nghĩ của tác giả cũng được thể hiện sinh động, chân thực:
+ Khi mới vào phủ chúa: phê phán kín đáo sự lộng hành cuả chúa
Trịnh, mỉa mai cuộc sống xa hoa hưởng lạc (Cách miêu tả tỉ mỉ sự xa
hoa quá mức trong kiểu cách bài trí cũng như sinh hoạt, ăn uống với
phong vị của đại gia: suy nghĩ về căn nguyên bệnh tật của thế tử" ở
chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu
đi")
+ Lúc xem bệnh cho thế tử: phân vân giữa việc chữa bệnh hiệu quả
ngay để giữ y đức và chữa bệnh cầm chừng để tránh bị CD trói buộc.
Cuối cùng y đức đã chiến thắng: Ông đã bốc đúng thuốc, chữa bệnh
đúng dù cách chữa của ông không phù hợp với các ý của thái y

2. Đánh giá giá trị hiện thực của đoạn trích;
- Phản ánh chân thực cuộc sống và cách sống của tầng lớp vua chúa
quan lại phong kiến: xa hoa, hưởng lạc và chuyên quyền, giúp người

đọc có một cái nhìn đầy đủ về cuộc sống của tầng lớp phong kiến quý
tộc trong xã hội cũ.
- bộc lộ thái độ và những suy nghĩ chân thực, nghiêm túc của người
trí thức trước thực tế đời sống thực tế: vừa muốn giữ lương tâm nghề
nghiệp, bản lĩmh nhà nho cứng cỏi không dưạ dẫm vừa chán ghét
cuộc sống chốn quan trường . Qua thái độ và cách nghĩ ấy của tác giả,
người đọc có thể nhận ra không chỉ vẻ đẹp nhân cách của tác giả mà
còn thấy thêm một tầng sâu nữa của hiện thực được phản ánh : Chế độ
phong kiến không tìm thấy được tiếng nói chung với các tầng lớp nhân
dân nên cũng không có được sự đòng thuận của tầng lớp trí thức có tài
năng. Đó là dấu hiệu của sự dạn nứt và đổ vỡ khó tránh khỏi của thể

3.0


chế xã hội sau này.

KB- - Tài năng: lối kể hấp dẫn vừa chân thực, khách quan vừa châm
biếm hài hước, vừa quan sát tỉ mỉ, vừa chân thực, cụ thể, sinh động
bằng những chi tiết đắt giá, kết hợp bút pháp kí sự với bút pháp trữ
tình tạo được cả độ rộng và chiều sâu cho cái nhìn hiện thực.
- Tấm lòng: Lương tâm, đạo đức của người thầy thuốc và nhân cách
nhà nho thanh cao trong sạch là cơ sở tạo nên chiều sâu và giá trị của
cách nhìn đối với một mảng hiện thực đời sống trong xã hội xưa.
* Lưu ý: - HS chỉ đạt điểm tối đa cho mỗi ý ở mục yờu cầu về kiến
thức khi cùng với yêu cần về kiến thức phải đạt được những yêu cầu
về kĩ năng.
- Điểm trừ cho kĩ năng làm bài tối đa là 1,0 điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.

Gv chốt lại: phân tích đề và lập dàn ý.
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà: Xem lại toàn bộ nội dung của bài.

2. Tiết học tiếp theo: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

0,5



×