Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (làm ở nhà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.51 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
TUẦN 05 - TIẾT 20: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2: NGHỊ
LUẬN VĂN HỌC
(Bài làm ở nhà)
I. Mục tiêu cần đạt
Viết được bài nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy
nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo. Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 54)
II. Hình thức đề
Tự luận
III. Thiết lập ma trận
1. Nội dung kiểm tra
Mục I- HƯỚNG DẪN CHUNG, SGK, tr 53. (Gv gợi ý: theo SGV, tr 62 về tiến trình dạy học
và về chấm bài. )
2. Các chuẩn cần đánh giá
- Nhận biết: Viết được bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
- Thông hiểu: Phát hiện được một số biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã dùng và chỉ ra được nội
dung cơ bản của đoạn thơ.
- Vận dụng: Kết quả đọc- hiểu tác phẩm, cách phân tích thơ, kết hợp nêu cảm nghĩ riêng. Vừa
thể hiện kiến thức đọc- hiểu thơ ca, vừa sử dụng tốt thao tác lập luận phân tích, nêu cảm nghĩ,
rút ra bài học thiết thực cho riêng mình, đồng thời tránh những sai sót về phân tích đề, lập dàn
ý, diễn đạt.
IV. Biên soạn đề:
Đặc sắc nghệ thuật trong bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến.
V. Hướng dẫn chấm


Đáp án

Điểm


Đặc sắc nghệ thuật trong bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn
Khuyến.

10,00

a. Yêu cầu về kĩ năng
Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ,
diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

3,00

b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Khuyến và bài thơ “Câu cá
mùa thu”, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn
chứng phải hợp lí; cần làm rõ được các ý chính sau:

7,00

-

1,00

Nêu đúng vấn đề cần nghị luận.

Nghệ thuật miêu tả cảnh vật: chỉ vài nét phác họa nhưng linh
hồn cảnh vật nông thôn Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ đã được thể 1,00
hiện rõ nét.
-

Nghệ thuật sử dụng vốn từ ngữ dân tộc gợi tả, gợi cảm: khác

với yêu cầu của thi pháp cổ điển trong văn học trung đại, Nguyễn
Khuyến không sử dụng vốn từ ngữ có tính ước lệ mà sử dụng từ ngữ
dân tộc gợi tả, gợi cảm, cụ thể, sinh động.
-

1,00

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và nghệ thuật lấy động tả tĩnh.

2,00

Nghệ thuật gieo vần: vần “eo” góp phần diễn tả một không
gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của
tác giả.

1,00

Đánh giá chung về vấn đề (khẳng định bài thơ “Thu điếu” thể
hiện tài năng thơ Nôm của Nguyễn Khuyến).

1,00

-

VI.

Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ năng làm bài tốt nhưng chỉ đi sâu bàn luận vào một
vài khía cạnh và có những suy nghĩ riêng, hợp lí thì vẫn đạt điểm tối đa.
Củng cố hướng dẫn hs tự học
Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr 59.




×