Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (làm ở nhà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.19 KB, 3 trang )

TUẦN 5 - TIẾT 20:

TRẢ BÀI LÀM VIẾT SỐ I, VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ II.
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện.
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ.
C. Cách thức tiến hành:
Thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: GV hướng dẫn trả bài, ra đề về nhà.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Đề ra: Suy nghĩ của anh chị về tính
trung thực trong học tập và thi cử của
học sinh ngày nay?

I. Yêu cầu.

Đáng giá thuận lợi, khó khăn?
Thuận lợi?

1. Thuận lợi – khó khăn.
- Thuận lợi:
+ Kiểu bài phù hợp với kiến thức và cũng là vấn đề nóng
hiện nay trong xã hội.
+ Vấn đề xoay quanh ý thức cá nhân


- Khó khăn:
+ Kiến thức còn hạn chế.

Khó khăn?

+ Nhiều học sinh ít quan tâm đến việc học.
2. Chữa bài: Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Đa số biết cách xây dựng một bài hoàn chỉnh

Dẫn một số bài làm tốt về diễn đạt, lập
luận.
Phân tích đề: Mở hay không? luận

+ Một số biết phân tích đề ( về hình thức )
+ Là vấn đề liên quan đến học sinh nên các em lấy thực tế


điểm? phương pháp sử dụng lập luận?
dẫn chứng?

chính xác, biết yêu cầu của đề.
+ Biết lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp.
+ Có một số bài dẫn chứng tiêu biểu.
- Nhược điểm:
+ Một số bài làm quá yếu ( không đọc đề)

Dẫn một số bài yếu, kém.

+ Một số làm lạc đề, lệch đề, không biết yêu cầu đề ra,

không biết cách hình thành một bài văn hoàn chỉnh: Mở
bài, thân bài, kết bài.
+ Một số không biết cách lập luận, diễn đạt, lỗi chính tả,
dùng từ, câu. Chưa biết phân tích đề văn.
II. Lập dàn ý: ( phương hướng làm bài)
1. Mở bài: Nêu ý kiến đánh giá + dẫn ý đề.
2. Thân bài:
- Thế nào là trung thực: Lập luận, dẫn chứng

Lập dàn ý (đề cương )

- Trung thực trong học tập: Lập luận, dẫn chứng.
- Trung thực trong thi cử: Lập luận, dẫn chứng.
-> Tệ nạn: học, thi, bằng … vi phạm

Học sinh tự đổi bài, thảo luận, trao đổi,
sửa chữa, bổ sung trên cơ sở dàn ý vừa
dẫn ra.

-> Vì lẽ đó học sinh nên phải làm gì -> giải pháp.
3. Kết bài: Nêu suy nghĩ về thực trạng hiện nay, hướng đến
tương lai. Học sinh cần làm gì để góp phần cải thiện đất
nước.
III. -Đề ra: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua
bài thơ “ Thương vợ” của Trần Tế Xương và bài “ Tự tình”
HXH
Yêu cầu:

Đề ra:


1. Về kĩ năng:
- Nắm kiến thức kiểu bài nghi luận.
- Trình bày ngắn gon, đủ ý, diễn đạt mạch lạc.
- Bố cục rõ ràng, có cảm xúc.
- Không sai lỗi chính tả, dùng từ…


- Không sử dụng tài liệu, nhờ bạn chép.
2. Về kiến thức:
- Nắm nội dung hai bài thơ, tìm ra sự giống nhau, khác
nhau giữa tính cách hai người.
- Có nhiều cách để trình bày nhưng chỉ ra được:
+ Khác: Mỗi người có một sự bứt phá, một người cam chịu
làm tròn bổn phận, có sự đồng cảm, sẻ chia; một người cô
đơn hiu quạnh.
+ Giống: Cảm nhận được thân phận, số phận, ý thức về bản
thân; đều là người phụ nữ tảo tần, nhẫn nại, cam chịu
nhưng không làm gì thoát được, không tự do-> nét tính
cách của người phụ nữ VN: mạnh mẽ, biết hy sinh….
3.Thang điểm:
- Điểm 9 – 10: đáp ứng đầy đủ yêu cầu.
- Điểm 7 – 8: đáp ứng 2/3 yêu cầu, sai ít lỗi.
- Điểm 5 – 6: Đáp ứng ½ yêu cầu, làm còn măc nhiều lỗi.
- Điểm 3 – 4: Đáp ứng 1 – 2 nội dung yêu cầu, sai nhiều
lỗi.
- Điểm1 – 2: Thiếu ý, quá sơ sài.
- Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng.
4. Củng cố: Thế nào là văn nghị luận? Lập luận trong văn nghị luận?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.




×