Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.08 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
TUẦN 04 - TIẾT 13, 14: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ
I. Mục tiêu cần đạt
Cảm nhận được tâm hồn tự do, phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả. Thấy được những
đặc điểm nổi bật của thể hát nói.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 53, 54)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Kiểm tra: Tập rèn luyện của học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Giới thiệu khái quát về tác
giả?

I. Tìm hiểu chung

- Hs đọc văn bản.

- (1778-1858), người làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực
hoạt động xã hội, từ văn hóa, kinh tế đến quân sự. Nhưng
con đường làm quan không bằng phẳng.

- Hoàn cảnh ra đời bài ca? (Hs


có thể căn cứ vào văn bản)
- Hiểu biết của em về thể hát
nói?
- Từ ngất ngưởng trong bài thơ
được hiểu như thế nào? (Một
phong cách sống có cá tính,
bản lĩnh sống mạnh mẽ, vượt ra
ngoài khuôn sáo khắc khe của
lễ giáo phong kiến. Trung thực,
thẳng thắn, ý thức rất rõ về bản
thân- từng làm nên sự nghiệp
lớn.)

1. Tác giả

- Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm, thể loại ông ưa thích là
hát nói (ca trù). Là người góp phần quan trọng vào việc
phát triển thể hát nói trong văn học Việt Nam.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: viết trong thời kì cáo quan về hưu, ở
ngoài vòng cương tỏa của quan trường và những ràng buộc
của lễ giáo phận sự, có thể bộc lộ hết tâm tư phóng khoáng
của bản thân đồng thời là cái nhìn mang tính tổng kết về
cuộc đời phong phú.
- Hát nói là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính


- Mỗi từ ngất ngưởng gắn liền
với quãng đời nào của nhà thơ,
thể hiện ở các đoạn thơ nào

trong bài? (thứ 1- 6 câu đầu;
Thứ 2,3 – 12 câu tiếp, thứ 4câu cuối.)

chất tự do phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con
người cá nhân.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. “Ngất ngưởng” trên hành trình hoạn lộ

- Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng;
điệp từ kết hợp liệt kê- ý thức rõ nét, trang trọng về tài
- Tác giả đã ngất ngưởng như
thế nào trong thời gian ông còn năng và địa vị của bản thân. Giọng khoe khoang, phô
trương; tự cao tự đại, khinh đời- ông Hi Văn tài bộ.
làm quan? (PTL, tr 55-58)
- Nhận xét về ngôn từ, các biện - Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất; khoe tài
năng, danh vị xã hội hơn người; thay đổi chức vụ liên tục.
pháp nghệ thuật, giọng điệu
Nhà thơ khẳng định mình là một đại thần ngất ngưởng
trong 6 câu đầu? (PTL, tr 56,
trong triều. Thể hiện tấm lòng sắt son trước sau như một
57)
đối với đất nước.
- Tác giả đã làm gì kể từ lúc đô
2. “Ngất ngưởng” khi cáo quan về hưu
môn giải tổ? (PTL, tr 57)
- Ngất ngưởng với những việc làm trái khoáy, thái độ tự do
- Từ những việc làm ấy, em
phóng khoáng, sống theo cách của mình.
hiểu cái ngất ngưởng của nhà
thơ ở đây thế nào?

- Ngất ngưởng với thái độ coi thường sự được- mất, khenchê ở đời. Không thoát tục, nhập tục mà không vướng tục.
(PTL, tr 57)
Tự khẳng định mình là bề tôi trung thành, tài năng- chẳng,
- Phân tích cái tôi ngất ngưởng cũng vào phường.
của tác giả thể hiện ở thái độ,
Ý thức về bản lĩnh và phẩm chất giá trị của bản thân. Vẻ
quan niệm sống?
đẹp nhân cách của tác giả: giàu năng lực, dám sống cho
- Qua tìm hiểu, ta thấy tác giả
mình, bỏ qua sự gò bó của lễ giáo, theo đuổi cái tâm tự
đã ý thức rất rõ điều gì về bản
nhiên.
thân mình để từ đó mà ngất
III. Tổng kết
ngưởng? (Vẻ đẹp nhân cách
của tác giả?)
- Qua thái độ ngất ngưởng, tác giả muốn thể hiện một
phong cách sống đẹp, có bản lĩnh: Hết lòng vì vua, vì
nước, bất chấp mọi được- mất, khen- chê; ý thức rõ về giá
Tiết 14
trị bản thân: tài năng, địa vị, phẩm chất.
- Khái quát giá trị nội , nghệ
thuật của bài ca?
- Hướng dẫn Hs về nhà làm bài

- Bài hát nói viết theo lối tự thuật tự nhìn nhận và đánh giá
bản thân. Giọng điệu tự hào, sảng khoái, tự tin. Sự kết hợp
hài hòa giữa từ Hán Việt và từ ngữ Nôm.



luyện tập.
IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố
Những vẻ đẹp nào toát lên từ cuộc đời và con người Nguyễn Công Trứ, đáng để chúng ta
học tập? (PTL, tr 59)
Muốn thể hiện phong cách sống tích cực như Nguyễn Công Trứ, tuổi trẻ cần có những phẩm
chất, năng lực gì và phải làm gì để có những phẩm chất, năng lực ấy? (PTL, tr 59)
2. Hướng dẫn
- Suy nghĩ của em về triết lí sống, phong cách sống của Nguyễn Công Trứ. Liên hệ cuộc sống
hiện nay.
- Trả lời câu 1, 3, SGK, tr 42



×