Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.89 KB, 4 trang )

TUẦN 4 - TIẾT 13:

BÀI CA NGẤT NGƯỠNG
( Nguyễn Công Trứ)
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nhận xét về bài thơ Vịnh khoa thi Hương; nêu ý nghĩa?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn.

I. Đọc - hiểu khái quát.
1. Tác giả:

Nêu một vài nét hiểu biết về tác giả?( về - Xuất thân trong một gia đình nho học, học giỏi, tài hoa,
con người, cuộc đời, tiểu sự)
văn võ song toàn.
- Có tài về văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị nhưng mãi đến
năm 42 tuổi mới đỗ đạt.
- Tính tình phóng khoáng, thích tự do nên cuộc đời quan
trường khá lận đận “ lên voi xuống chó”( 28 năm làm quan
bị giáng chức và cách chức đến năm lần).


- Là một nhà nho yêu nước thương dân, có công trong việc
lập được hai huyện mới( Kim Sơn – Ninh Bình và Tiền Hải
– Thái Bình).
Ông để lại số lượng thơ cho hậu thế?
Sáng tác chủ yếu của ông?

2. Tác phẩm:
- 50 bài thơ, 60 bài ca trù.


- Sáng tác chủ yếu bằng thơ Nôm.
Hoàn cảnh ra đời bài thơ?

- Bài thơ sáng tác năm 1848, là năm cáo quan về hưu sống
ở quê nhà với cuộc đời phóng khoáng, tự do.

Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ.

II. Đọc – tìm hiểu.

Thể loại?

1. Đọc: Ngắt nhip không đều.

Ca trù có nguồn gốc từ lâu đời nhưng
hát nói mới hình thành thế kỉ XVIII, là
điệu hát nhưng thực chất là bài thơ:
mưỡu và hát nói.

2. Thể loại: Hát nói ( là một điệu của ca trù; con gái hát thì

gọi là hát ả đào)

Chủ đề?

3. Chủ đề: Bài thơ thể hiện nổi bật phong cách sống và
cũng là triết lí sống của NCT trong suốt cuộc đời dù làm
quan hay khi lui về ở ẩn tại quê nhà. Đó là phong cách sống
tự do, phóng khoáng, không khom lưng uốn gối.
III. Đọc - hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ:

Hướng dẫn học sinh phân tích.

- Ngất ngưỡng: + Chỉ trạng thái cheo leo, chênh vênh
không
( từ tượng
hình)


+ Vị trí cao của NCT trong triều( tài năng
nhân cách)

Theo em thế nào là ngất ngưỡng?
Theo quan niệm của NCT thì từ này nên
xung
hiểu như thế nào?
Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề bài thơ?

ổn định, dễ đổ( giống cuộc đời nhà thơ)


+ Thái độ muốn chơi ngông, thách thức
quanh.

=>Thể hiện lối sống phóng khoáng, tự do, vượt lên trên trói
buộc của cuộc sống đời thường (cái tôi cá nhân xuất hiện)
Khi còn làm quan thái độ của NCT như
thế nào?
Em có suy nghĩ gì về câu thơ chữ Hán
mở đầu? Triết lý, quan niệm sống của
NCT?
Tìm một số bài thơ về chữ Hán nói chí
làm trai? Chí làm trai nam bắc đông
tây.

2. Thái độ sống của NCT khi còn ở chốn quan trường(6
cđầu)
-Câu 1: Tuyên ngôn về chí làm trai:
+ Khẳng định vai trò của kẻ sĩ gánh vác mọi việc trong trời
đất
+ Người nhắc nhiều đến chí làm trai, khát vọng lập công
danh để lưu lại tiếng thơm cho đời; cống hiến.


Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn
bể.
Hoặc: Đã mang tiếng ở trong trời đất.
Phải có danh gì với núi sông.
Hoặc: Không công danh thà nát với vỏ
cây.
Khi còn làm quan biết là bó buộc tại

sao tác giả vần làm?
NT? Đối: phận sự >< cảnh ngộ

- Câu 2: Ông Hi Văn…Tự xưng, tự hào, kiêu hãnh.nhưng:
* chịu vòng cương toả của phong kiến.
* khao khát vùng vẫy trong vũ trụ bao la, như thế hợp p/
cách
- một con người phóng khoáng, tự do, tài hoa ấy đã bị
giam ở trong lồng( làm quan) như cá chậu chim lồng.
- Tài năng: Kì tích không ai bì kịp.

Những câu thơ tiếp theo nói về vấn đề
gì?
Hãy liệt kê?
Thái độ sống của ông như thế nào? Có
cống hiến gì cho đất nước không?
Vậy NCT là một người như thế nào?
NCT có ý thức cá nhân: tài năng, bản
lĩnh sống, tự hào -> ngất ngưỡng. 28
năm làm quan nếm trải đủ mọi ngọt
ngào, cay đắng nhà thơ vẫn không thể
lột tả cái ngông ra khỏi con người mìnhlàm quan là vậy nhưng khi treo ấn từ
quan thái độ của NCT như thế nào?
( càng ngất ngưỡng)

+ Nghệ thuật: đối lập, điệp từ, liệt kê: khi + cách ngắt nhịp
ngắn -> tài thao lược, văn võ song toàn -> khẳng định cái
tôi cá nhân -> thể hiện đầy đủ chí làm trai.
-> Điểm lại công lao đóng góp cho đời của ông, làm quan
là để ông thể hiện tài năng và hoài bão của mình, đồng thời

để trọn nghĩa vua tôi.
3. Thái độ sống của NCT khi từ giã chốn quan trường về
hưu.
- Nay về ở ẩn, có quan niệm sống khác người.
+ Không cưỡi ngựa mà cưỡi bò, đeo đạc ngữa.
+ Lấy mo câu buộc vào đươi bò: che miệng thế gian
-> Cách sống tôn trọng cá tính, không uốn mình theo dư
luận.
- Cách sống ngất ngưỡng khác người khác đời:
+ Xưa là danh tưứong, nay từ bi hiền lành.

Em hiểu câu: Đạc ngựa bò vàng đeo
ngất ngưỡng như thế nào?

+ Vãn cảnh chùa mang theo kiếm, cô đầu để Bụt cũng nực
cười

Phong cách NCT trong câu thơ này có
giống là một người “ treo ấn từ quan”
không?

+ Không quan tâm đến chuyện được mất, bỏ ngoài tai mọi
chuyện khen chê.

Cái khác so với: Lời tuyên ngôn của
NĐChiểu, thanh bần như NBKhiêm.

+ Sống thảnh thơi vui thú, trong sạch, thanh cao.



Đó là cuộc sống khi đi chu du sơn thuỷ,
ngoài ra ông còn làm gì? Có để ý đến
việc được mất, khen chê trong cuộc đời
không?
“ Làm người mà không ăn chơi thì sống
nghìn tuổi cũng coi như chết yểu”
Điều đáng trân trọng ở con người NCT
là gì?

4. Khẳng định lí tưởng sống:

Hãy phân tích 3 câu thơ còn lại?

- Tự hào mình là người sống có trước có sau. Tự xếp mình
vào vị thế của lịch sử.

Suy nghĩ của anh chị về câu thơ cuối
trong bài thơ?

- Tiếng ông kết thúc bài thơ vang lên đĩnh đạc, hào hùng

Nghệ thuật? ( sử dụng điển tích: tái ông
thất mã)

+ 28 tuổi với bao biến cố thăng trầm trong cuộc đời làm
quan, tuy nhiên ông vẫn nghĩ đến nghĩa vua tôi( cá tính
nhưng vẫn nhập vào cái chung), sống là phải trọn nghĩa với
đời vì thế ông ví mình như: Trái Tuân, Nhạc Phi ( TQ)
+ Câu nghi vấn cuốilà để khẳng định liệu còn ai tài năng ,
ai vẹn toàn trong triều dám sông theo sở thích cá nhân khi

trong xã hội mọi cá tính đê bị thủ tiêu. Đó chính là cái tôi
ngất ngưỡng của NCT bộc lộ bản lĩnh cứng cỏi, sự thức
tỉnh ý thức cá nhân.

Từ bỏ chốn quan trường trở về với cuộc
sống bình thường thái độ của NCT?

=> Từ bỏ chốn quan trường NCT trở về cuộc sống đời
thường nhưng không muốn là một người khom lưng uốn
gối theo tập tục cũ, ông đã sống theo phong cách riêng của
mình- đó là khi cái tôi cá nhân xuất hiện trên văn đàn VH
VN.
* Tổng kết: Cách sống và triết lí của NCT, cách sống
phóng khoáng, ngang tàng đầy ngạo nghễ.

Bài thơ Nhớ rừng là thể thơ tám chữ ảnh
* Ghị nhớ: SGK.
hưởng của thể hát nói này.
Nghệ thuật?
Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ sgk.

4. Củng cố: Thái độ khi làm quan cũng như khi từ quan của tác giả.
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×