Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.36 KB, 5 trang )

TUẦN 4 - TCT: (14) -15
ĐỌC VĂN: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức:
a-Đối với bộ môn: HS hiểu được ngất ngưởng là phong cách sống có bản lĩnh tích cực của
một nhà nho.Không phải là cách sống tùy tiện, lập dị.
b-Đối với giáo dục kĩ năng sống (GDKNS): Rèn luyện tâm hồn khoáng đạt tự do, thái độ
tự tin trong cuộc sống.
2. Về kĩ năng:
a-Đối với bộ môn: Nhận biết được thể hát nói: một thể thơ dân tộc phổ biến ở thế kỉ XVIII –
XIX; biết cách phân tích, cảm thụ bài thơ này.
b-Đối với GDKNS: Rèn luyện KN sống: giao tiếp; tư duy sáng tạo; ra quyết định; tự nhận
thức nhằm xác định những nét độc đáo trong cách xưng hô, dùng từ…của nhà thơ NCT.
3. Về thái độ sống:
a-Đối với bộ môn: thái độ trân trọng đối với tài năng nhiều mặt như NCT ; biết tôn trọng di
sản VHDT (hát nói); Có thái độ sống đúng đắn, biết vượt lên khó khăn, lạc quan….
b-Đối với GDKNS: tự xác định giá trị bài học cho bản thân từ cách sống của tác giả qua bài
thơ
II. CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên: chuẩn bị tranh chân dung N Công Trứ.
*Học sinh: soạn bài, sưu tầm thơ NCT
2.Phương pháp:
-GV :Sử dụng KTDH: Thảo luận theo nhóm ; trình bày 1 phút kết hợp với phát vấn trả lời
nhanh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: sỉ số, trật tự


2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS


3.Giới thiệu bài mới : “ Kiếp sau xin chớ làm người.
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”
Nguyễn Công Trứ muốn làm cây thông để đón gió bốn phương, để ở độ cao vời vợi, để cất
tiếng hát tự do theo gió, để “ ngất ngưởng” bốn mùa. Bài thơ sắp học phải chăng là thái độ của
cây thông đứng giữa trời mà reo. Ta cùng tìm hiểu bài mới “ Bài ca ngất ngưỡng”.
- Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

HĐ 1: hướng dẫn hs tìm
hiểu chung về Tg, Tp
-Thao tác 1:tìm hiểu về tác
giả:
-GV: Nêu những nét cơ
bản về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của NCT ?

I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
-Hs đọc tiểu dẫn,
nêu tóm tắt 1 số nét
chính về tác giả
-HS lắng nghe, tự
ghi nhận

-GV giảng thêm.

-GV diễn giảng bổ sung về

đặc điểm thể hát nói
-GV gọi hs đọc bài thơ và
chú thích để giải thích các
từ khó trong bài thơ.

-NCT (1778- 1858)(tiểu dẫn- sgk)
-Quê quán, gia đình.
-Con người – cuộc đời tài năng, có cá
tính, đỗ đạt làm quan nhưng con đường
làm quan gặp nhiều thăng trầm.
-Là nhà nho tài tử, trung thành với lý
tưởng trí quân trạch dân, sống bản lĩnh
phóng khoáng và tự tin, có nhiều đóng góp
cho đất nước.

-Thao tác 2:tìm hiểu về bài
thơ:
-GV: Hãy xác định hoàn
cảnh sáng tác, thể loại và
đề tài của bài thơ ?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-Góp phần quan trọng vào việc phát triển
thể hát nói trong văn học VN.
-HS đọc TD, nêu
hoàn cảnh sáng tác,
thể loại, bố cục bài
thơ.


2.Bài thơ :
a.Hoàn cảnh sáng tác: khi ông cáo quan
về ở ẩn tại quê nhà.
b.Thể loại : hát nói tổng hợp giữa ca
nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp
với việc thể hiện con người cá nhân.
-Đề tài: thái độ sống của bản thân theo lối
tự thuật.
c.Bố cục: 3 phần
-6 câu đầu: Ngất ngưởng khi làm quan .


Hoạt động 2: hướng dẫn
hs đọc hiểu VB:

-10 câu tiếp: Ngất ngưởng khi cáo quan về
hưu.

-GV: Hãy giải thích nội
dung ý nghĩa từ “ngất
ngưỡng”? Từ nghĩa ấy em
hãy xác định cảm hứng chủ
đạo của bài thơ?

-3 câu cuối:

-GV giảng bổ sung ý
nghĩa.
-GV: Trong 6 câu đầu
phong cách ngất ngưởng

của NCT đđược thể hiện
như thế nào ? tại sao ông
tự nhận mình là tay ngất
ngưởng ? Nhận xét về nghệ
thuật trong 6 câu thơ trên ?
em hiểu thế nào là ngất
ngưởng khi làm quan ?

II.Đọc – hiểu VB:
*Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
.

-Là thoải mái tự do phóng túng, không
-HS suy nghĩ, trả lời theo một khuôn khổ nào hết.
cá nhân
1.Ngất ngưởng khi làm quan: (6 câu
đầu)

-HS đọc 6 câu thơ,
đầu, thảo luận theo
nhóm

-GV nhận xét, tổng hợp ý,
giảng bổ sung nguyên nhân -Đại diện nhóm trả
lời.
của thái độ ngất ngưởng
của NCT khi làm quan
-GV yêu cầu HS nhận xét
thái độ của nhà thơ khi cáo
quan về hưu  học sinh

thảo luận 4nhóm (5’),
Nhóm 1:
1. Quảng đời về hưu, nhà
thơ đã có cách sống và
quan niệm sống như thế
nào?
Nhóm 2 :
2.Thế nào là ngất ngưởng
khi về hưu ?
-GV nhận xét, tổng hợp ý,

-Ngất ngưởng : -Là khác người, xem
mình cao hơn người khác.

-HS lắng nghe, ghi
nhận

-Câu 1: (chữ Hán) tự đề cao vai trò của
kẻ sĩ- lí tưởng trung quân, trách nhiệm của
kẻ làm trai. trong cõi trời đất tự tin, hào
phóng nhận trách nhiệm với đời thái độ
ngất ngưởng đầy bản lĩnh.
-Liệt kê hàng loạt chức vị ông đã làm chốn
quan trường:
+thủ khoa thi cử đỗ đầu.
+tham tán, tổng đốc, đại tướng, phủ
doãnchức vụ quan trọng, (thao lược)
chiến công hiển hách
→ Tự hào mình là một người có tài năng
ở nhiều lĩnh vực, đầy tự tin vào tài trí của

bản thân.
*Nghệ thuật:
-Từ Hán Việt (câu 1, từ chỉ tước vị); sử
dụng điệp từ: “có lúc, có khi,..”; nhịp thơ
ngắn, dồn dậpthái độ tự tin, sự ngang
tàng.
-Câu 6: tự khen ngợi Ngất ngưởng
thái độ phô trương, khoe khoang tài
năng bản thân >< khiêm tốn của nhà nho.


giảng bổ sung nguyên nhân
của thái độ ngất ngưởng
-Học sinh chia
của NCT khi cáo quan về
nhóm thảo luận trao
quê.
đổi (5’), đại diện
Nhóm 3.
nhóm 1 và 2 trả lời
Em nhận xét về điều gì về theo ghi chép trên
thái độ sống của tác giả ở 3 bảng phụ.
câu thơ cuối?
Nhóm 4:
4. Từ “ ngất ngưởng “ được
tác giả làm cảm hứng chủ
đạo trong bài khẳng định
điều gì? Nêu đặc sắc NT
của bài thơ?


-HS lắng nghe, ghi
nhớ
-HS nhóm 3 và 4
lần lượt treo bảng
phụ , cử đại diện
nhóm trình bày

-GV giảng định hướng, bổ
sung tổng hợp lại.

Hoạt động3: Hướng dẫn
hs tổng kết.

-HS đọc 3 câu kết
và phân tích thái độ
ngất ngưởng của
NCT

-GV :Bài thơ giúp em hiểu
điều gì về nhà thơ ? nêu giá
trị tư tưởng và nghệ thuật
của bài hát nói này ?

2.Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu
(10 câu kế) :
-Câu 7:chữ Hán sự kiện quan trọng
 ngày cáo quan
-Cách sống theo sở thích cá nhân:
+ Cưỡi bò đeo đạc ngựa.
+ Đi chùa có gót tiên theo sau.

+ Khi ca, khi tửu, khi cắt, khi tùng
→ giễu đời hưởng thú phiêu diêu trần tục.
-Quan niệm sống:
-Không màng đến chuyện khen - chê
được- mất của thế gian, sánh mình với bậc
danh tướng ( điển tích)  khẳng định lòng
trung với vua, nhấn mạnh thái độ sống
ngất ngưởng.
3/3 câu cuối Khẳng định phong cách
sống ngất ngưởng:
-Sống ung dung yêu đời vượt thế tục
nhưng một lòng trung quân
-Ngạo nghễ câu hỏi tự khẳng định cách
sống tự do của bậc tài tử phong lưu Thái
độ sống ngất ngưởng đầy thách thức trước
những tôn ti phép tắc khắc kỉ của XHPK.
III. TỔNG KẾT:
1.Chủ đề tp: Con người NCT thể hiện
trong hình ảnh “ngất ngưởng”: từng làm
nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóng
khoáng, bản lĩnh sống mạnh mẽ, ít nhiều
có sự phá cách về quan niệm sống, vượt
qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo PK.

-HS đọc ghi nhớ
trong sgk để trả lời
câu hỏi

2.Đặc sắc nghệ thuật:
-Sự phù hợp của thể hát nói với việc bày tỏ

tư tưởng, tình cảm cảm tự do phóng túng,


thoát ra ngoài khuôn khổ của tác giả.
4. Củng cố : chỉ ra những nét tự do của bài hát nói so với thơ Đường luật ? Ý nghĩa của tính
chất tự do đó
5 .Luyện tập : Tính cách “ ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ, tính chất tự do về nghệ thuật
của bài thơ
6. Hướng dẫn soạn bài mới: Chuẩn bị : Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Tìm hiểu ngữ liệu về
Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát – nghĩa đen + nghĩa bóng”; tâm trạng của tác giả .
*Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Duyệt của TTCM:




×