Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.79 KB, 5 trang )

TUẦN 3 - TIẾT 10-11: ĐỌC THÊM: KHÓC DƯƠNG KHUÊ
-(NGUYỄN KHUYẾN)VỊNH KHOA THI HƯƠNG -(TRẦN TẾ XƯƠNG)A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Bài thơ là tiếng khóc chân thành, thuỷ chung của tình bạn gắn bó tha thiết.
- Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng qua âm điệu da diết của thơ song thất lục bát.
- Sự xáo trộn của trường thi; quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của
nhà thơ;
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng.
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ tư tưởng: Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp của con người , nhất là
tình bạn cao cả của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê.
Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm của tác giả, và ý thức về vận mệnh của dân tộc.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
Em hãy phân tích hình ảnh bà Tú trong Thương vợ của Trần Tế Xương.
3. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới,

1'

Giờ trước các em đã được tìm hiểu tác giả
Nguyễn Khuyến, giờ này các em tiếp tục tìm


hiểu tác gải này qua bài Khóc Dương Khuê và
vịnh khoa thi hương

5'

Bài Khóc Dương Khuê

+ PP giới thiệu: thuyết
trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:


 Mục tiêu: - Cảm nhận được tiếng
khóc bạn chân thành, xót xa, nuỗi tiếc
của nhà thơ;

A. Tiểu dẫn:

- Hiểu được tâm trạng
nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết
của thể thơ song thất lục bát.

- Bài thơ lúc đầu có tên (Vãn đồng niên Vân
Đình tiến sĩ Dương Thượng Thư)



- Giới thiệu: Dương Khuê (1839-1902) người
làng Vân Đình tỉnh Hà Đông


Phương pháp: phát vấn

- Công việc của GV: hướng
dẫn học sinh tự tìm hiểu.
- Công việc của HS: Học sinh
đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các
câu hỏi.
Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản:

34' B. Đọc hiểu văn bản:

Thao tác 1:: Đọc văn bản:

I. Đọc văn bản, bố cục

- GV: Gọi 1-2 HS đọc 2 văn bản. GV
nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ khó.

- Bố cục: 4 phần

- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn
bản như thế nào

+ 20 câu tiếp: Hồi tưởng lại những kỷ niệm về
tình bạn

+ 2 câu thơ đầu: nỗi đau ban đầu

+ 12 câu tiếp; Tâm trạng day dứt khi bạn dứt
áo ra đi.

+ 4 câu thơ cuối: Trở lại nỗi đau mất bạn
Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản
- GV: Đặt câu hỏi em hãy cảm nhận về
tâm trạng của tác gải khi nghe tin bạn
mất?
- HS: Suy ghĩ và trả lời.

II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung:
- Hai câu đầu Nỗi xót xa khi nghe tin bạn
mất. Câu thơ như một tiếng thở dài. nỗi mất
mát ngậm ngùi như chia sẻ với trời đất.
Nhịp điệu câu thơ cũng tạo nên sự nghẹn
ngào, xót xa.
- Từ câu 3 đến câu 22: Tình bạn chân thành,
thuỷ chung gắn bó, tiếng khócnhư giãi bày,
làm sống lại những kỉ niệm của tình bạn thắm
thiết: tiếng khóc mang cảm hứng nhân sinh


của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc.
- Những câu thơ còn lại: Nỗi hẫng hụt mất
mát. Mất bạn, Nguyễn Khuyến hẫng hụt, như
mất đi một phần cơ thể. Những hình ảnh, điển
tích càng tăng thêm nỗi trống vắng khi bạn
không còn.
2. Nghệ thuật:
Thao tác 3:
- GV: Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật,
và ý nghĩa cuả văn bản?

- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

40'

Cách sử dụng từ và hình ảnh, sử dụng điển
tích, âm điệu của câu thơ song thất lục bát,
nhân vật trữ tình tự bộc lộ tâm trạng.
3. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thuỷ chung,
gắn bó, hiểu thêm một khía cạnh khác của
nhân cách Nguyễn Khuyến.
Bài Vịnh Khoa Thi Hương
A.Tiểu dẫn

Tiết 2
Đọc văn bản:
- GV: Gọi 1-2 HS đọc 2 văn bản. GV
nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ khó.

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài vịnh khao thi
Hương (có bản ghi là Lễ xướng danh khoa thi
Đinh Dậu) là bài thơ thuộc đề tài thi cử , thể
hiện thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà thơ đối
với chế độ thi cử đương thời và con đường
khoa cử của riêng ông.

- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn
bản như thế nào

B. Đọc hiểu văn bản


Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản

+ Thể thơ: Thất ngôn bát cú,

- GV: Đặt câu hỏi em hãy cho biết cảnh
trường thi được tác giả miêu tả như thế
nào?

+ bố cục: Đề thực luận kết

I. Đọc văn bản, thể thơ, bố cục

II. Tìm hiểu văn bản
* 1. Nội dung:

-

HS: Suy ghĩ và trả lời.

- GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biết thái

- Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi,
thông báo về một sự thay đổi trong tổ chức thi
cử: Hà nội thi lẫn (không phải thi cùng).
Người tổ chức nhà nước mà không phải là
triều đình.


độc của tác giả được thể hiện như thế

nào?

- Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi nhốn nháo ô
hợp
tác giả sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cúa
pháp, kết hợp với những từ giàu hình ảnh, âm
thanh nhấn mạnh vào sự nhốn nháo ô hợp của
trường thi. Sĩ tử thì nhếch nhác , lôi thôi.
Trường thi đầy những cảnh chướng tai gai
mắt(sĩ tử nhếch nhác, mụ đầm thì váy lê,..)

- HS: Suy ghĩ và trả lời.

- Hai câu cuối: Thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót
xa của nhà thơ trước cảnh mất nước. Câu hỏi
mang ý nghĩa thức tỉnh các sĩ tử cũng là câu
hỏi với chính mình về thân phận kẻ sĩ thời mất
nước "ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà".
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, am thanh đảo
trật tự cú pháp;
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài
hước châm biếm;
3. ý nghĩa văn bản
Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng
danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác
giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế
độ thuộc địa nửa phong kiến.
Thao tác 3:
- GV: Qua bài thơ em hãy nêu nghệ

thuật, và văn bản trên có ý nghĩa như thế
nào?
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:

3'

Bài tập 1:


- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài.

Em hãy phân tích tâm trạng của tác giả khi
nghe tin bạn mất

- Công việc của HS: suy
nghĩ trao đổi làm bài.

Gợi ý:
- Nỗi xót xa khi nghe tin bạn mất. Những câu
thơ như một tiếng thở dài. nỗi mất mát ngậm
ngùi như chia sẻ với trời đất. Nhịp điệu câu
thơ cũng tạo nên sự nghẹn ngào, xót xa.
- Nỗi hẫng hụt mất mát.Mất bạn, Nguyễn
Khuyến hẫng hụt, như mất đi một phần cơ thể.
Những hình ảnh, điển tích càng tăng thêm nỗi
trống vắng khi bạn không còn.


4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
Gv chốt lại: - Tình bạn chân thành thuỷ chung.
- Cảnh trường thi và tâm trạng của tác giả.
* Dặn dò: 1.Bài tập về nhà: Em hãy phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê (phân tích đề và lập
dàn ý)
2. Tiết học tiếp theo: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)



×