Buổi 1: Ngày ./../2009
Tiết 1+2+3 - Chuẩn mực 1: Sống cần kiệm liêm chính
chí công vô t
I. mực tiêu:
Hệ thống cho học sinh những kiến thức cơ bản về chuẩn mực 1 theo hớng tích hợp
kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9
II. Nội dung:
Lớp 6 Lớp 7
1.Siêng năng, kiên trì
*K/N:
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con
ngời. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thờng
xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù
có gặp khó khăn, gian khổ.
* Biểu hiện của siêng năng kiên trì.
- Trong học tập: Đi học chuyên cần, thờng
xuyên làm bài tập, có kế hoạch học tập, bài
khó không nản chí, tự giác làm bài tập,
không chơi là cà, đạt kết quả cao.
- Trong lao động: chăm làm việc nhà,
không bỏ dở công việc, không ngại khó,
miệt mài với công việc, tiết kiệm, tìm tòi
sáng tạo.
- Trong hoạt động: Kiên trì luyện tập thể
dục, kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn
xã hội, bảo vệ môi trờng, đến với đồng bào
vùng sâu, vùng xa, xóa đói giảm nghèo, dạy
chữ.
* ý nghĩa : Siêng năng và kiên trì giúp đỡ
cho con ngời thành côngtrong mọi lĩnh vực
của cuộc sống.
* Những biểu hiện trái với siêng năng kiên
trì:
2. Tiết kiệm:
* K/N: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách
hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời
gian, sức lực của mình và ngời khác.
* Biểu hiện: Qúy trọng kết quả lao động
của ngời khác.
* ý nghĩa tiết kiệm : Tiết kiệm là làm giàu
cho mình, cho gia đình và xã hội
* Sống giản dị là sống phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã
hội. Sống giản dị biểu hiện ở chỗ: Không xa
hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách,
không chạy theo những nhu cầu vật chất và
hình thức bề ngoài.
* Giản dị là phẩm chất đạo đức của con ng-
ời. Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung
quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
* Biểu hiện của lối sống giản dị:
- Không xa hoa lãng phí
- Không cầu kì kiểu cách
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất
và hình thức bề ngoài.
- Thảng thắn, chân thật, gần gũi, hòa hợp
với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày.
* Biểu hiện trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình
thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử
chỉ sinh hoạt, giao tiếp.
- Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại
khái, cẩu thả, tùy tiểntong nếp sống, nếp
nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm
hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị
phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia
đình, bản thân và môi trờng xã hội xung
quanh.
1
Lớp 8 Lớp 9
1. Tôn trọng lẽ phải
* K/N:
- Lẽ phải là những điều đợc coi là đúng đắn,
phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã
hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
* Biểu hiện:
Qua thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động
ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của con ngời.
* ý nghĩa:
Giúp con ngời có cách c xử phù hợp, làm
lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần
thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
2. Liêm khiết:
* K/N:
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con
ngờithể hiện lối sống không hám danh, hám
lợi, không nhỏ nhen, ích kỷ.
* ý nghĩa:
Sống liêm khiết sẽ làm cho mọi ngời thanh
thản, nhận đợc sự quý trọng, tin gậy của
mọi ngời, góp phần làm cho xã hội trong
sạch và tốt đẹp hơn.
* Tác dụng:
- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không
liêm khiết.
- Đồng tình ủng hộ, quí trọng ngời liêm
khiết, phê phán hành vị thiếu liêm khiết.
- Thờng xuyên rèn luyện để có thói quen
sống liêm khiết.
Chí công vô t
* K/N:
Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con
ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên
vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất
phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung
lên trên lợi ích cá nhân.
* ý nghĩa :
Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể và
xã hội, góp phần làm cho đất nớc giàu
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
*Hành vi chí công vô t và hành vi traí với
chí công vô t :
Chí công vô t Không chí công vô
t
- Làm giàu bằng
sức lao động chính
đáng của mình
- Hiến đất để xây
trờng học
- Bỏ tiền xây cầu
cho nhân dân đi
lại.
- Dạy học miễn
phí cho trẻ em
nghèo
- Chiếm đoạt tài sản
của nhà nớc
- Lấy đất công bản
thu lợi riêng.
- Bố trí việc làm cho
con cháu họ hàng.
- Trù dập những ng-
ời tốt
2
Lớp 6 Lớp 7
1. Tự chăm sóc, rèn
luyện bản thân
* ý nghĩa của việc tự
chăm sóc sức khỏe, tự rèn
luyện thân thể.
- Sức khỏe là vốn quý của
con ngời
- Sức khỏe tốt giúp cho
chung ta học tập tốt, lao
động có hiệu quả, năng
suất cao; cuộc sống lạc
quan, vui vẻ, thoải mái,
yêu đời.
- Nếu sức khỏe không
tốt: ngồi học uể oải, mệt
mỏi, không tiếp thu đợc
bài giải, về nhà không
làm đợc bài dẫn đến kết
quả học tập kém.
2. Lễ độ:
* K/N: Là cách c xử đúng
mực của mỗi ngời trong
giao tiếp với ngời khác.
* Biểu hiện của lễ độ:
- Thể hiện ở sự tôn trọng
hòa nhã, quý mến ngời
khác
- Là sự thể hiện ngời có
văn hóa, đạo đức
* ý nghĩa : làm cho quan
hệ xã hội với mọi ngời tốt
đẹp và xã hội tiến bộ văn
minh* Rèn luyện đức
tính lẽ độ:
- Thờng xuyên rèn luyện
- Học hỏi các quy tắc,
cách ứng có văn hóa.
- Tự kiểm tra hành vi,
thái độ của cá nhân.
- Tránh những hành vi,
thái độ vô lễ.
1.Trung thực:
* K/N: Là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân
lí.
* Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
* ý nghĩa :
- Là đức tính cần thiết quí báu.
- Nâng cao phẩm giá con ngời.
- Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng.
- Tạo ra xã hội lành mạnh
- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu,
không sợ thất bại.
* Biểu hiện tính trng thực trong các lĩnh vực:
- Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không
quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của
bạn.
- Trong quan hệ với mọi ngời: Không nói xấu, lừa dối, không
đỗ tội cho ngời khác, dũng cả nhận lỗi, khuyết điểm.
- Trong hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc
làm sai.
* Biểu hiện trái với trung thực:
- Dối trá, xuyên tạc, bóp meo sự thật, ngợc lại chân lý.
- Che dấu sự thật.
2. Tự trọng.
* K/N: Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh
hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã
hội.
* Biểu hiện:
- Tính tự trọng: C xử đàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa,
dũng cảm nhận lỗi, nói năng lịch sự, biết bảo vệ danh dự cá
nhân và tập thể, làm tròn chữ hiếu, làm tròn nhiệm vụ, kính
trọng thầy cô.
- Không tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, suồng sã, không
biết ăn năn, không biết xấu hổ, nịnh bợ luồn cúi, bắt nạn ngời
khác, sống luộm thuộm, tham gia tệ nạn xã hội, không trung
thực, dối trá.
* ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con ngời có
nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời
tôn trọng quý mến.
- Cá nhân: Nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự vơn lên hoàn
thiện.
- Gia đình: Hạnh phúc, bình yên, không ảnh hởng đến hạnh
phúc thanh danh.
- Xã hội: Tạo nên cuộc sống tốt đẹp có văn hóa trong ứng xử
hàng ngày giữa con ngời với nhau.
3
Buổi 2: Ngày //2009
Tiết 4+5+6 - Chuẩn mực 2: Sống tự trọng và tôn trọng ngời
khác
I. mực tiêu:
Hệ thống cho học sinh những kiến thức cơ bản về chuẩn mực 2 theo hớng tích hợp
kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9
II. Nội dung:
Lớp 8 Lớp 9
1. Tôn trọng ng ời khác:
K/N:
Tôn trọng ngời khác là đánh giá đúng mức,
coi trọng danh dự, nhân phẩm lợi ích của
ngời khác, thể hiện lối sống có văn hóa của
mọi ngời.
* ý nghĩa :
- Tôn trọng ngời khác thì mới nhận đợc sự
tôn trọng của ngời khác đối với mình.
- Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở nên
lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
* Cách rèn luyện:
- Tôn trọng ngời khác mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện củ chỉ, hành động, lời nói tôn
trọng ngời khác.
2. Gĩ chữ tín:
* K/N:
Gĩ chữ tiến là coi trọng lòng tin mọi ngời
dối với mình, biết trọng lời hứa.
* ý nghĩa của việc giữ chữ tín:
-Sẽ đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm của ng-
ời khác với mình.
- Giúp mọi ngời đoàn kết và hợp tác với
nhau.
* Cách rèn luyện:
- Làm tốt nghĩa vụcủa mình .
- Hoàn thành nhiệm vụ
- Gĩ lời hứa.
- Đúng hẹn.
- Gĩ đợc lòng tin
Tự chủ
* K/N:
Tự chủ là tự làm chủ bản thân. Ngời biết tự
chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm,
hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều
kiện của cuộc sống.
* Biểu hiện của tính tự chủ:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết
tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
* ý nghĩa của tính tự chủ:
- Tự chủ là một đức tính qúy báu.
- Có tính tự chủ con ngời sống đúng đắn, c
xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó
khăn, thử thách và cám dỗ.
* Rèn luyện tính tự chủ nh thê nào :
- Suy nghĩ kĩ trớc khi nói và hành động.
- Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc
làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
4
Buổi3: Ngày /../2008
Chuẩn mực 3: sống có lỉ luật
Lớp6 Lớp 7
Tôn trọng kỉ luật
* k/n: Là biết tự giácchấp hành những quy
địnhchung của tập thể, của việc tổ chức xã
hội ở mọi nơi, mọi lúc.
* Biểu hiện: Là sự tự giác, chấp hành mọi
sự phân công của tập thể
* ý nghĩa : Nếu mọi ngời tôn trọng kỉ luật
thì gia đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng,
nền nếp, mang lại sự ổn định và phát triển,
mang lại quyền lợi cho mọi ngời và giúp xã
hội tiến bộ
Đ ạo đức và kỉ luật
* K/N:
- Đạo đức: Là những quy đinh, chuẩn mực
ứng xử con ngời với con ngời, với công
việc, với tự nhiên và với môi trờng sống.
Mọi ngời ủng hộ và tự giác thực hiện, nếu vi
phạm bị chê trách, lên án.
- Kỉ luật: Là những quy định chung của tập
thể, xã hội, mọi ngời phải tuân theo. Nừu vi
phạm sẽ bị xử lí theo quy định.
Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân
theo kỉ luật. Ngời chấp hành tốt kỉ luật là
ngời có đạo đức.
VD: Siêng năng học tập thờng xuyên thực
hiện tốt nội quy của lớp, của nhà trờng.
5
Lớp 8 Lớp 9
Pháp luật và kỉ luật
* K/N: phân biệt pháp luật và kỉ luật:
Pháp luật Kỉ luật
- Là quy tắc xử sự
chung
- Có tính bắt buộc
- Nhà nớc ban hành
pháp luật
- Nhà nớc đảm bảo
thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cỡng
chế.
- Quy định, quy -
ớc
- Mọi ngời phải
tuân theo
- Do tập thể cộng
đồng đề ra
- Đảm bảo mọi
ngời thực hiện
thống nhất, chặt
chẽ
* ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật
- Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung để rèn
luyện thống nhất trong hành động.
- Có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cho mọi
ngời
- Góp phần tạo điều kiện cho cá nhân, xã
hội phát triển.
- Ngời thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật là
ngời có đạo đức, là ngời biết tự trọng và biết
tôn trọng quyền lợi của ngời khác.
* HS rất cần tôn trọng pháp luật và kỉ luật
vì:
- Mỗi cá nhân HS biết thực hiện tốt kỉ luật
thì nội quy nhà trờng sẽ đợc thực hiện tốt.
- HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần
làm cho xã hội ổn định, bình yên.
* HS cần th ờng xuyên và tự giác thực hiện
đúng những quy định của cộng đồng và nhà
nớc.
Dân chủ và kỉ luật
* K/N:
- Dân chủ: là mọi ngời làm chủ công việc
của tập thể và xã hội, mọi ngời phải đợc
biết, đợc cùng tham gia bàn bạc, góp phần
thực hiện kiểm tra, giám sát những công
việc chung của tập thể hoặc của xã hội có
liên quan đến mọi ngời, đến cộng đồng và
đất nớc.
- Kỉ luật: là tuân theo những quy định
chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức
xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành
động để đạt chất lợng, hiệu quả trong công
việc vì mục tiêu chung.
Dân chủ là để mọi ngời thể hiện và phát
huy đợc sự đóng góp của mìnhvào những
công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm
cho dân chủ đợc thực hiện có hiệu quả
* ý nghĩa:
- Tạo ra sự thống nhất cao trong nhận thức,
ý chí và hành động
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá
nhân
- Xây dựng một xã hội phát triển về mọi
mặt
* Cách rèn luyện:
- Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỉ luật
- Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội
tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân
chủ, kỉ luật.
- HS phải vâng lời bố mẹ, thực hiện quy
định của nhà trờng, lớp, tham gia dân chủ,
có ý thức kỉ luật của mọi công dân
6
Buổi 3: Ngày ......../......../2008
Chuẩn mực 4: Sống vị tha nhân ái
I. mục tiêu:
Hệ thống cho học sinh những kiến thức cơ bản về chuẩn mực 4 theo hớng tích hợp
kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9
II. Nội dung:
LớP6 LớP 7
Biết ơn
* K/N: Biết ơn là thái độ trân trọngnhwngx
điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do công lao
đóng góp của ngời khác và những việc làm
đền ơn, đáp nghĩa xứng đáng với công lao
đó.
* ý nghĩa của lòng biết ơn:
- Biết ơn là truyền thống của dân tộc ta
- Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ giữa ngời
với ngời trở nên tốt đẹp hơn.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách của con
ngời
* Rèn luyện lòng biết ơn:
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha
mẹ.
- Tôn trọng ngời già, ngời có công: tham
gia hoạt đền ơn đáp nghĩa
- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễdiễn ra
trong cuộc sống hàng ngày.
1. Yêu th ơng con ng ời:
* K/N: Là quan tâm, giúp đỡ, làm những
điều tốt đẹp cho ngời khác nhất là những
ngời gặp khó khăn hoạn nạn
* Biểu hiện:
Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẽ. Biết
tha thứ. Có lòng vị tha, biết hy sinh
* ý nghĩa:
- Là phẩm chất đạo đức yêu thơng con ngời.
- Là truyền thống đạo đức của nhân dân ta.
- Ngời có lòng yêu thơng con ngời sẽ đợc
con ngời quý trọng và có cuộc sống bình
thản hạnh phúc.
2. Tôn s trọng đạo
* K/N:
- Tôn trong: Là tôn trọng, kính yêu và biết
ơn đối với những ngời làm thầy cô giáo dã
dạy dỗ mình ở mọi lúc, mọi nơi.
- Trọng đạo: Là coi trọng những lời thấy
dạy, trọng đạo lí làm ngời
* Biểu hiện của tôn s trọng đạo
- Tình cảm thái độ làm vui lòng thầy cô
giáo
- Hành động đền ơn đáp nghĩa
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với
thầy cô giáo
* ý nghĩa:
- Tôn s trọng đạo là truyền thống quí báu
của đất nớc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối
vớicác thầy cô giáo
- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn
của mỗi con ngời với con ngời ngày càng
gắn bó, thân thiết với nhau hơn. Con ngời
sống có nhân nghĩa, thủy chung trớc sau nh
một đó là đạo lý của cha ông ta từ xa xa.
7
LớP 8 LớP 9
1. Xây dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh
* K/N: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa
hai hay nhiều ngời trên cơ sởhợp nhau về
tính tình, sở thích hoặc có chung xu hớng
hành động, có cùng lý tởng sống.
* Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành
mạnh:
- Phù hợp nhau về quan điểm sống
- Bình đảng và tôn trọng lẫn nhau
- Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm
đối với nhau
- Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau
- Có thể có ở những ngời cùng giới hoặc
khác giới
* ý nghĩa: Giúp con ngời cảm thấy ấm
áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự
hoàn thiện mình để có cuộc sống tốt hơn.
Tuy nhiên để xây dựng đợc tình bạn
trong sáng lành mạnh cần có sự thiện chí
và cố gắng của cả hai phía.
2. Tích cực tham gia các hoạt động
chính trị xã hội
* K/N: Hoạt động chính trị xã hội là
những hoạt động có nội dung liên quan
đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nớc,
chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là
những hoạt động trong các tổ chức chính
trị, đoàn thể, quần chúng và hoạt động
nhân đạo, bảo vệ môi trờng sống của con
ngời.
* ý nghĩa:
- Là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn
luyện, phát triển khả năng và đóng góp
trí tuệ công sứccủa minh vào công việc
chung của xã hội
- Với HS: Nhằm để hình thành, phát triển
thái độ,tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn
luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực
tổ chức quản lý và hợp tác .
Bảo vệ hòa bình
* K/N: Là không có chiến tranh hay sung
đột vũ trang; Là mối quan hệ hiểu biết,
tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các
dân tộc, giữa con ngời với con ngời. Hòa
bình là khát vọng của con ngời trên toan
nhân loại.
* Biểu hiện của lòng yêu hoà bình:
- Gĩ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng thơng lợng đàm phán để giải
quyết mâu thuẫn
- Không để xảy ra chiến tranh xung đột
* Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần:
- Toàn nhân loại phải ngăn chặn chiến
tranh bảo vệ hòa bình. Lòng yêu hòa bình
thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi
- Dân tộc ta đã và đang tích cực tham gia
vì sự nghiệp hòa bình và công lý trên thế
giới
Buổi 4: Ngày ......../......../2008
Chuẩn mực 5: sống hội nhập
I. mục tiêu:
8
Hệ thống cho học sinh những kiến thức cơ bản về chuẩn mực 5 theo hớng tích hợp
kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9
II. Nội dung:
LớP 6 LớP 7
1. Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với
thiên nhiên
* Thiên nhiên là gì?
Thiên nhiên bao gồm : đất, nớc,
không khí, sông, hồ, cây xanh, bầu
trời,
* Vai trò của thiên nhiên:
- Đối với con ngời: thì tài sản vô giá
rất cần thiết cho con ngời
* ý thức của con ng ời với thiên nhiên
- Phải bảo vệ, giữ gìn
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời
cùng thực hiện
- Sống gần gũi, hòa hợp với thiên
nhiên
2. Sống chan hòa với mọi ng ời
* K/N: Sống chan hòa là sống vui vẻ,
hòa hợp với mọi ngời và sẵn sàng
cùng tham gia vào các hoạt động
chung có ích
* ý nghĩa: Sẽ đợc mọi ngời giúp đỡ,
qúy mến, góp phần vào công việc xây
dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
1. Đoàn kết t ơng trợ
* K/N: Là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm
cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn
* ý nghĩa:
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với
mọi ngời xung quanh và đợc mọi ngời yêu quí
giúp
- Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta
2. Khoan dung
* K/N: Là rộng lòng tha thứ. Ngời có lòng
khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với
ngời khác, biết tha thứ cho ngời khác khi họ lỗi
lầm và sửa chữa lỗi lầm.
* ý nghĩa:
- Là một đức tính quý báu của con ngời
- Ngời có lòng khoan dung luôn đợc mọi ngời
yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt
- Làm cho cuộc sống và quan hệ giữa ngời vơi
ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
* Cách rèn luyện:
Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi ngời
và c xử một cách chân thành, rộng lợng, biết tôn
trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen
của ngời khác tên cơ sở những chuẩn mực xã
hội
LớP 8 LớP 9
Tôn trọng học hỏi các dân tộc 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc
9
khác
*K/N: Tôn trọng học hỏi các
dân tộc khác là tôn trọng chủ
quyền, lợi ích và nền văn hóa
của các dân tộc; luôn tìm hiểu
và tiếp thu những điều tốt đẹp
trong nền kinh tế, văn hóa, xã
hội của các dân tộc ; đồng thời
thể hiện lòng tự hào dân tộc
chính đáng của mình
* ý nghĩa:
- Mỗi dân tộc đều có những
thành tựu nổi bật về kinh tế,
khoa học kĩ thuật, văn hóa, nghệ
thuật, những công trình đặc sắc,
những ruyền thống quý báu. đó
là vốn quý của loài ngời cần đợc
tôn trọng, tiếp thu và phát triển.
- Tôn trọng học hỏi các dân tộc
khác sẽ tạo điều kiện để nớc ta
tiến nhanh trên con đờng xây
dựng đất nớc giàu mạnh và phát
triển bản sắc dân tộc.
- Góp phần làm cho các nớc
cùng xây dựng nền văn hóa
chung của nhân loại ngày càng
tiến bộ, văn minh.
* Chúng ta làm gì để tôn trọng
học hỏi các dân tộc khác.
- Tích cực học tập tìm hiểu đời
sống , nền văn hóa của các dân
tộc trên thế giới
- Tiếp thu một cách chọn lọc,
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh
truyền thống của con ngời Việt
Nam.
*K/N: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là
quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này với nớc khác
* ý nghĩa:
- Tạo cơ hội, taọ điều kiện để các nớc, các dân tộc
cùng hợp tác, phát triển.
- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh
tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn,
căng thẳng dẫn đeens nguy cơ chiến tranh
* Chính sách:
Đảng và nhà nớc ta luôn thực hiện chính sách đối
ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc
gia khác trong khu vực và trên thế giới. Chính quan
hệ hữu nghị đó đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về
đất nớc, con ngời, công cuộc đổi mới của Việt Nam,
về đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc ta; Từ
đó tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ hợp tác ngày
càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam.
* Trách nhiệm:
Là công dân, HS chúng ta cần có trách nhiệm phải
thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và sự tôn
trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày
2. Hợp tác cùng phát triển
*K/N:
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ
lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục
đích chung.
* Nguyên tắc của hợp tác
Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng
có lợi và không làm phơng hại đến lợi ích củ những
ngời khác.
* ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển
- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn
đề búc xúc có tính toàn cầu
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nớc nghèo phát triển
- Để đạt đợc mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại
*
Buổi 5: Ngày ......../......../2008
Chuẩn mực 6: Sống có văn hoá
I. mục tiêu:
Hệ thống cho học sinh những kiến thức cơ bản về chuẩn mực 6 theo hớng tích hợp
kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9
II. Nội dung:
Lớp 6 Lớp 7
10
Lịch sự tế nhị
K/N: lịch sự là
những cử chỉ, hành
vi dùng trong giao
tiếp ững xử phù hợp
với yêu cầu xã hội,
thể hiện truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc ta.
Tế nhị là sự khéo
léo sử dụng những
cử chỉ, ngôn ngữ
trong giao tiếp ứng
xử.
Tế nhị, lịch sự thể
hiện sự tôn trong
giao tiếp và quan hệ
với những ngời
xung quanh.
* ý nghĩa: Lịch sự,
tế nhị trong giao
tiếp ứng xử thể hiện
trình độ văn hoá,
đạo đức của mỗi
ngời.
* Biểu hiện:
- Lịch sự: Biết lắng
nghe, biết nhờng
nhịn, biết cảm ơn,
xin lỗi
- Tế nhị: Nói nhẹ
nhàng, nói dí dỏm,
biết cảm ơn, xin
lỗi.
- Biểu hiện của
không tế nhị, lịch
sự: Thái độ cục
cằn, cử chỉ thô lỗ,
ăn nói thô tục, nói
trống không, nói
quá to, quát mắng
ngời khác
Xây dựng gia đình văn hoá
* Tiêu chuẩn gia đình văn hoá: Gia đình hoà thuận hạnh phúc,
thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với hàng xóm láng
giềng, hoàn thành nghĩa vụ công dân.
* ý nghĩa:
- Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng con ngời.
- Gia đình bình yên, xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
* Trách nhiệm:
- Sống lành mạnh sinh hoạt giản dị
- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ
- Thơng yêu anh chị em
- Không đua đòi ăn chơi
- Tránh xa tệ nạn xã hội
* Biểu hiện trái với gia đình văn hoá:
- Coi trọng đồng tiền
- Không quan tâm giáo dục con cái
- Không có tình cảm đạo lí
- Con cái h hỏng
- Vợ chồng bất hoà không chung thuỷ
- Bạo lực trong gia đình
- Đua đòi ăn chơi
* Nguyên nhân:
- Do cơ chế thị trờng
- Chính sách mở cửa, ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai
- Tệ nạn xã hội
- Lối sống thực dụng
- Quan niệm lạc hậu
Gĩ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
* Gia đình nào cũng có truyền thống tốt đẹp về : Học tập, lao
động, nghề nghiệp, đạo đức, văn hoá,
* Gĩ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
là: bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống
ấy
* Gĩ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ là: Có
thêm kinh nghiêm, thêm sức mạnh, làm phong phú thêm truyền
thống, bản sắc của dân tộc
* Chúng ta phải:
- Trân trọng, tự hào tiếp nối truyền thống
- Sống trong sạch, lơng thiện
- Không bảo thủ, lạc hậu
- Không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình,
dòng họ.
Buổi 6: Ngày ......../......../2008
11