Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.96 KB, 2 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS.
* Hoạt động 1.
HS điền vào bảng hệ thống theo định
hướng của GV.

Yêu cầu cần đạt.
III. Ôn tập về phương pháp.
1. Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi
pháp ( đặc điểm nghệ thuật) của VHTĐ VN.
Đặc điểm
thi pháp
Tư duy
nghệ thuật
Quan niệm
thẩm mĩ
Bút pháp
Thể loại

* Hoạt động 2.
Trao đổi cặp. Đại diện trình bày.

Nội dung biểu hiện.
Theo kiểu mẫu, công thức,
hình ảnh ước lệ, tượng trưng,
Hướng về cái đẹp trong quá
khứ, thiên về cái tao nhã, cao


cả, ưa sử dụng điển tích, điển
cố, thi liệu, thi liệu Hán học.
Thiên về ước lệ, tượng trưng,
gợi nhiều hơn tả.
Ký sự, thơ TNBCĐL, lục bát,
hát nói, ca trù, văn tế, ca hành,
chiếu, điều trần.

2. Minh chứng một số sáng tạo phá cách trong
quy phạm, ước lệ.
- Thơ Nguyễn Khuyến, thơ Hồ XuânHương.
+ Hình thức: Thơ Nôm đường luật TNBC.
+ Sáng tạo: Thi đề, hình ảnh, từ ngữ, tính ước lệ.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Đảm bảo nghiêm
ngặt thể loại văn tế, nhưng mang tinh thần thời
đại, mang tính hiện đại, vượt hơn hẳn những bài
văn tế thông thường.

- Thượng kinh kí sự. Bài ca ngất ngưởng. Văn té
- Nêu tên tác phẩm VHTĐ gắn liền với nghĩa sĩ Cần Giuộc. Sa hành đoản ca. Chiếu cầu


Giáo án Ngữ văn 11
tên thể loại văn học?
* Hoạt động 3.
Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp bằng
kiểm tra BT trắc nghiệm 15 phút.

hiền. Tế cấp bát điều.
3. Luyện tập.

- Bài tập trắc nghiệm.



×