Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.91 KB, 3 trang )

TUẦN 5:

BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu
C. Cách thức thực hiện:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Chạy giặc, nêu nội dung, nghệ thuật.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn.

I. Đọc - hiểu khái quát.

Nêu vài nét chính về tác giả?

1. Tác giả:- Đậu tiến sĩ năm 30 tuổi, có tài thơ Nôm, kiến
trúc.

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ?
Thể loại?
Chủ đề?


2. Tác phẩm: Sáng tác khi ông trông coi việc tu sửa khu
thắng tích chùa Hương.( 1 trong 3 bài thơ)
II. Đọc – tìm hiểu.
1. Đọc.
2. Thể loại: Hát nói.
3. Chủ đề: Miêu tả cảnh vật Hương Sơn, đông thời thể hiện
sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo đầy thành kính, trang
nghiêm với tình yêu giang sơn đất nước.

Bố cục?

4. Bố cục: 4 câu đầu, 10 câu tiếp, 5 câu kết.

Hướng dẫn học sinh phân tích.

III. Đọc - hiểu chi tiết.

Lần đầu được đến với Hương Sơn cảm
xúc của tác giả như thế nào?

1. Cảm xúc của tác giả khi đến Hương Sơn( giới thiệu)

Nghệ thuật được sử dụng?

- Sử dụng câu hỏi tu từ: nhưng không dùng để hỏi-> khẳng

- Bầu trời/ cảnh bụt: so sánh ngầm( tôn giáo – cõi Phật)


định.

Hương Sơn được giới thiệu như thế
nào?

- Lặp: giới thiệu cảnh.

Cảm xúc của tác giả?

=> Được tiếp xúc với cảnh vật tác giả không giấu được
niềm vui, hăm hở, ngạc nhiên trước vẻ cuốn hút của quần
thể thiên nhiên thiêng liêng.

-> Giới thiệu Hương Sơn ở nhiều góc độ khác nhau: ao ước
bấy lâu, khát vọng - ngạc nhiên, ý kiến đánh giá của người
xưa.

2. Tả cảnh Hương Sơn.
a. Cảnh thần tiên:
Cảnh Hương Sơn được tác giả miêu tả
như thế nào?
Tác giả miêu tả ra sao? Từ ngữ, hình
ảnh, âm thanh?
Con người “ khách” đến đây như thế
nào?
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưỡng…

- Từ xa đến gần-> cảnh Bụt thiêng liêng
+ Hình ảnh: rừng mai - thỏ thẻ; chim cá - lững lờ-> cúng
phật, kinh phật.
+ Âm thanh: chuông chùa.
-> con người cũng say cảnh giật mình: tỉnh mộng, trong

giấc mộng
- Nghệ thuật: Láy, tính từ.
=> Không khí trầm tư mặc tưởng trước thắng tích thiêng
liêng, thoát tục ( làm cho kẻ phàm trần có cảm tưởng trút
bỏ mọi ưu phiền lo toan trần thế).
b. Vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn.
- Cảnh đẹp:

Vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn được
tác giả miêu tả như thế nào?

- Nghệ thuật: Liệt kê tên gọi, điệp từ, kể cụ thể, điểm
xuyến, ẩn dụ, láy, đảo.

Nghệ thuật mà tác giả sử dụng?

- Đá ngũ sắc, trăng lồng vào trong hang, lối đi uốn tựa
thang mây => lộng lẫy.

Hiểu “đá ngũ sắc”, “ hang lồng bóng
nguyệt”, “uốn thang mây” như thế nào?
Vẻ đẹp được miêu tả ở tư thế nào? Em
có liên hệ được với tù nào mà chúng ta
đã học?( ngất ngưỡng).
Em có nhân xét gì về cảnh ở đây?

=> Quần thể thiên nhiên:thiên tạo và nhân tạo, đủ suối,
chùa, hang, động, đầy ấn tượng: Huyền bí, kì vĩ nhưng gần
gũi không xa lạ, có vẻ đẹp siêu thoát.
3. Suy niệm của nhà thơ:

- Câu hỏi tu từ, so sánh, nhân hoá
- Giang sơn: thiên nhiên gấm vóc, tổ quốc


Suy niệm của nhà thơ trước cảnh đẹp
Hương Sơn?
Yêu Hương Sơn đẹp: Cái đẹp trong vẻ
thiêng liêng ( lớn nhất); cái thế nhiều
tầng của một quần thể hùng vĩ => đó là
cái độc đáo của Hương Sơn.
Tâm trạng và cảm xúc?

-> Những người biết thưởng thức, nâng niu, rung cảm trước
thiên nhiên.
- Xúc động, thành kính, trang nghiêm, yêu thiên nhiên, tín
ngưỡng.
- Cảm nhận công đức cửa từ bi to lớn.
-> Quan niệm sông thanh cao, từ bi bác ái.
-> Câu cuối thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết
cũng là tấm lòng yêu nước sâu sắc của nhà thơ.

4. Củng cố: Nêu nội dung , nghệ thuật của bài thơ?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×