Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 25 bài: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.68 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT - LỚP 11
Bài học:

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Thời gian: 1 tiết (45 phút)

A. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Về kiến thức
Biết được khái niệm loại hình ngôn ngữ.
Hiểu được đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
2. Về kĩ năng
Vận dụng được những tri thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học
tập và sử dụng tốt tiếng Việt; để học ngoại ngữ.
3. Về thái độ
Hình thành ý thức tôn trọng tiếng Việt; nhìn nhận những kiến thức ngôn
ngữ dưới nhãn quan loại hình học.
B. Phương tiện, phương pháp thực hiện
1. Phương tiện
- SGK, SGV
- Máy chiếu, giáo án điện tử
- Phấn, bảng


2. Phương pháp
Giáo viên kết hợp các phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dạy học theo nhóm- Hình thức thảo luận nhóm


- Phương pháp kiểm tra, đánh giá
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Dạy bài mới ( 35 phút)
Lời dẫn: (1 phút)
Từ tiểu học đến THCS, các em đã được học những kiến thức cơ bản về ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp (chữ viết; trọng âm; chính tả; từ vựng; ngữ đoạn;câu).
Đến nay, các em đã có đủ kiến thức (về hệ thống ngôn ngữ) làm nền để tiếp
cận những vấn đề rộng hơn liên quan đến đặc điểm loại hình tiếng Việt.


Hoạt động của GV và

Yêu cầu cần đạt

HS
Chúng ta cùng tìm hiểu
về một khái niệm mới:
loại hình ngôn ngữ.
GV hỏi, HS trả lời
- Em hiểu thế nào là loại
hình ngôn ngữ?

I. Loại hình ngôn ngữ
- Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn
ngữ có những đặc điểm giống nhau về hình
thức (có những đặc điểm giống nhau về các
mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp).

- Đọc SGK, nêu hai loại


- Hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc: loại hình

hình ngôn ngữ quen

ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng

thuộc.

Thái,…) và loại hình ngôn ngữ hòa kết (tiếng
Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,…).
(Ngoài ra còn có loại hình ngôn ngữ chắp dính
(tiếng Nhật), loại hình ngôn ngữ hỗn nhập
(Đức, Hy Lạp, La Tinh,…)).
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

GV: Tiếng Việt thuộc loại
hình ngôn ngữ đơn lập.
Nó cũng như nhiều ngôn

1. Đặc điểm của tiếng: (14 phút)

ngữ khác cùng loại hình,

Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở.

có những đặc trưng cơ

- Về mặt ngữ âm, tiếng có hình thức là một âm


bản.

tiết.
- Về mặt sử dụng, tiếng được dùng như một từ

GV: Ranh giới mỗi tiếng
rõ ràng (dễ nhận diện) và
cố định (không đọc nối).

hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Làm
LàmCN:
CN:I My father
Ví dụ:
Làm
LàmBN:
BN:me
him


3. Củng cố (5 phút)
GV chọn 1 trong 2 kiểu bài tập sau:
 Trắc nghiệm
Nhận định nào sau đây là đúng nhất?


a. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt là tiếng.
b. Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái.
c. Ý nghĩa ngữ pháp trong câu tiếng Việt được biểu thị bằng trật tự từ
và hư từ.

d. Cả a, b, c
 Đáp án: d
 Sơ đồ
ĐĐ loại hình của
TV



Đơn vị
NP cơ
sở:
tiếng





Từ
không
biến đổi
hình
thái

Biểu thị
ý nghĩa
NP: trật
tự từ,
hư từ

4. Mở rộng (2 phút)

(In bảng này phát cho HS)

Hình thức

Tiếng Việt

Tiếng Anh


Hình vị có kích thước âm tiết

Hình vị có kích thước bất kỳ (có thể
<, =, > âm tiết)

Ngữ âm

Đồng nhất, biên giới rõ ràng,

Bất kỳ, biên giới không rõ ràng,

không có hiện tượng nối âm

nối âm

Âm tiết

Âm tiết

mang thanh điệu


không mang thanh điệu

âm chính là nguyên âm

âm chính là nguyên âm
hoặc phụ âm

Từ vựng

Ngữ pháp

Từ không biến đổi hình thái

Từ biến đổi hình thái

Sử dụng chủ yếu trật tự từ và hư từ Sử dụng chủ yếu phương thức phụ
để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

tố, thay chính tố để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp


(Hình vị: đơn vị mang nghĩa nhỏ nhất)
5. Dặn dò: (2 phút)
- Làm bài tập SGK/ 58



×