ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(gồm: 01
trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6
Ngày kiểm tra: 22 tháng 4 năm 2017
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát
đề
Câu 1: (1,5 điểm) Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn tất câu sau:
a. Chầt rắn .............(1)...........khi nóng lên,............(2)............khi lạnh đi
b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt................(3)..............
c. Chất lỏng nở vì nhiệt ........................(4)...............chất rắn
d. Khi các chất khí nóng lên, thể tích của chất khí ......(5), khối lượng không đổi, khối
lượng riêng của chất khí ........................(6)...................
Câu 2: (2,5 điểm) Em hãy cho biết những lời khuyên sau đây dựa trên ứng dụng sự nở vì
nhiệt của chất nào?
a. Khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm.
b. Không nên bơm bánh xe quá căng.
c. Người ta thường dùng đinh tán bằng nhôm để gắn tay cầm của nồi chảo bằng nhôm.
d. Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy.
e. Không nên ăn uống thực phẩm có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột răng sẽ rất dễ bị
hỏng.
Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy kể tên và nêu công dụng 3 loại nhiệt kế mà em đã học.
Câu 4: (2,5 điểm) Đồ thị trên mô tả quá trình đông đặc của kẽm.
a. Thế nào là sự đông đặc.
b. Đoạn thẳng nào trên đồ thị mô tả quá trình
đông đặc của kẽm? Em hãy cho biết kẽm đông
đặc ở bao nhiêu độ C?
c. Để nhiệt độ của kẽm giảm từ 380oC xuống còn
300oC cần thời gian bao nhiêu phút?
d. Tuyết tan vào mùa xuân là sự nóng chảy hay
đông đặc? Tại sao em lại có kết luận đó?
Câu 5: (2,0 điểm) Đọc bản tin dự báo thời tiết
Hình 1 và 2 là thông tin thời tiết của thành phố San Francisco của Hoa Kỳ (từ ngày
21/4/2017 đến ngày 25/4/2017) và thành phố Hồ Chí Minh (từ ngày 21/4/2017 đến
25/04/2017) trên một trang web chuyên về dự báo thời tiết.
Hình 1: Dự báo thời tiết của thành phố
San Francisco (Hoa Kỳ) từ ngày
21/04/2017 đến ngày 25/04/2017
Hình 2: Dự báo thời tiết của thành phố Hồ Chí Minh
từ ngày 21/04/2017 đến ngày 25/04/2017
a. Em hãy kể tên những thang đo nhiệt độ mà em đã học.
b. Dựa trên thông tin trên em hãy cho biết thành phố San Francisco sử dụng thang
đo nhiệt độ nào? Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng thang đo nhiệt độ nào?
c. Ngày có nhiệt độ cao nhất ở thành phố San Francisco và thành phố Hồ Chí Minh
trong khoảng thời gian trên là ngày nào? Em hãy so sánh nhiệt độ cao nhất của hai
thành phố đó với nhau.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-Năm học 2016-2017
MÔN: VAÄT LYÙù 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu1: (2.0 điểm) Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Áp dụng: Hãy cho biết vì sao khi nấu nước ta không nên đổ nước đầy ấm?
Câu2 : (1.0 điểm) Khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta
không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng?
Câu3: (2.5 điểm) Hãy cho biết công dụng của nhiệt kế? Các nhiệt kế thường
dùng, hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? Kể tên hai loại nhiệt kế thông dụng
mà em đã học? Cho biết công dụng của hai loại nhiệt kế đó? Thân nhiệt của một
người bình thường là 370C. Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ này là bao nhiêu?
Câu 4: (1.5 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Phần lớn các chất khi
nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của chúng như thế nào?
Câu 5: (3.0 điểm) Hình vẽ sau là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian của một chất ở thể rắn
a) Đường biểu diễn này là của chất gì? Vì sao?
b) Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ của chất này như thế nào? Chất ở thể gì?
c) Để đưa nhiệt độ chất này từ 50 0C tới nhiệt độ nóng chảy thì mất bao nhiêu
phút? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất như thế nào?
---- Heát ---ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Kích thước vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ vật rắn tăng lên,
giảm đi?
b) Em hãy cho biết tại sao khi rót nước nóng vào ly thủy tinh có
thành dày thì ly dễ bị vỡ.
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Để xác định chính xác nhiệt độ của vật thì người ta
dùng dụng cụ gì? Dụng cụ đó hoạt động dựa trên hiện
tượng nào?
b) Quan sát hình bên. Gọi tên các loại nhiệt kế, xác định
GHĐ và nêu công dụng của từng loại nhiệt kế. (Kẻ bảng
vào giấy làm bài và trả lời câu hỏi).
a) Nam cực có nhiệt độ trung bình khoảng -56 0F,
Bắc cực có nhiệt độ trung bình khoảng -29 0C.
Vậy nhiệt độ trung bình ở Nam cực là bao
nhiêu 0C và ở Bắc cực trung bình là bao nhiêu
0
F?
Loại
nhiệt kế
(1)
(2)
Giới hạn đo
(GHĐ) 0C
Từ ... đến …
Từ ... đến …
Câu 3: (4,0 điểm)
a) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?
b) Trong một lần làm thí nghiệm khảo sát về sự nóng chảy
của Băng phiến, một nhóm học sinh ghi lại được bảng
số liệu về sự thay đổi nhiệt độ của Băng phiến và trạng
thái của băng phiến như bảng bên.
1. Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết Băng
phiến bắt đầu nóng chảy ở phút thứ mấy? Lúc này
nhiệt độ của Băng phiến là bao nhiêu 0C?
2. Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết trong
thời gian nóng chảy, băng phiến tồn tại ở những
NHIỆT ĐỘ
Công
dụng
thể nào? Nhiệt độ của Băng phiến trong khoảng
thời gian này có thay đổi không?
3. Dựa vào bảng số liệu, học sinh hãy vẽ đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của Băng phiến theo
thời gian. Trục nằm ngang là trục thời gian, trục
thẳng
đứng
là
trục
nhiệt
độ.
(Học sinh vẽ đường biểu diễn vào giấy làm bài).
C
o
Câu 4: (1,0 điểm)
Cho biết các dụng cụ
trong hình trên ứng dụng
với loại máy cơ đơn giản
nào?
phút
--- Hết --Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 4
ĐỀ CHÍNH
THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế thường gặp hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý
nào?
b) Một người ở Anh có nhiệt độ cơ thể là 98,6 độ. Người này có bị sốt không? Giải thích.
Câu 2: (2 điểm)
a) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?
b) Trong quá trình đúc tượng đồng xảy ra quá trình nào?
Câu 3: (2 điểm)
a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
b) Răng người được cấu tạo bằng một chất rắn là ngà răng, mặt
ngoài của ngà răng có một lớp men răng. Em hãy cho biết vì sao
nếu ăn uống thực phẩm có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột thì
răng sẽ dễ bị hỏng?
Câu 4: (2 điểm)
a) Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng của chất thay đổi như
nào khi làm lạnh chất?
b) Làm thế nào để quả bóng bàn đang bị móp phồng trở lại như cũ? Giải thích?
thế
Câu 5: (2 điểm)
Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của một khối chất rắn. Dựa vào bảng
số liệu bên dưới và dựa vào hình bên, em hãy trả
lời các câu hỏi sau:
a) Đồ thị bên mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chất
nào? Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu
0
C?
b) Đoạn thẳng nào trên đồ thị mô tả quá trình chất
đang nóng chảy?
c) Quá trình nóng chảy của chất này diễn ra trong
bao lâu?
d) Đoạn CD trên đồ thị ứng với giai đoạn chất tồn
tại ở thể nào? Nhiệt độ ở cuối phút thứ 11 là bao
nhiêu?
Bảng nhiệt độ nóng chảy một số chất
Tên chất
Nhiệt độ nóng chảy
Tên chất
0
Thép
1300 C
Parafin
0
Băng phiến
80 C
Chì
0
Nước
0C
Rượu
--- HẾT---
Nhiệt độ nóng chảy
500C
3270C
-1170C
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
a.) Ở cột cờ trên sân trường của em có dùng ròng rọc
(hình 1) đây là ròng rọc gì?
b) Cho biết công dụng của ròng rọc này?
Câu 2: (2 điểm)
a) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí?
Hình 1
b) Giải thích tại sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng nóng, em
không nên bơm bánh xe quá căng ?
Câu 3: (2 điểm)
Đổi nhiệt độ:
a) 200C = ? 0F
b) 500C = ? 0F
c) 100C = ? 0F
d) 53,60F = ? 0C
Câu 4: (1,5 điểm)
Hình 2
a) Em hãy cho biết tên của dụng cụ ở hình 2, dụng cụ này dùng để làm gì ?
b) Cho biết giới hạn đo của dụng cụ này.
Câu 5: (1 điểm)
Tại sao khi trồng chuối (hoặc trồng mía) người ta phải phạt bớt lá?
Câu 6: (2 điểm)
Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy
ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhiệt độ (oC)
4
2
0
-2
-4
0
1
2
3
4
5
6
7
8 Thời gian (phút)
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước tồn tại ở thể nào?
Tên mã số 6207
----------------- Hết ----------------ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẬN 7
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Vật lý 6
NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,5 đ)
- Trình bày sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Với những điều kiện cùng thể tích và nhiệt độ ban đầu như nhau, hãy sắp xếp theo
thứ tự dãn nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất : nước, đồng, khí oxi
Câu 2: (2đ)
Đổi các đơn vị sau đây :
a/ 150C = ? 0F
b/ 20 0C = ? 0F
c/ - 4 0F = ? 0C
d/ 80 0F = ? 0C
Câu 3: (2đ)
- Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc gì?
- Sau khi gội đầu muốn tóc mau khô, phụ nữ thường dùng máy sấy tóc thổi không
khí nóng vào tóc . Hãy giải thích vì sao làm như vậy thì tóc mau khô.
‘
Câu 4: (1,0đ)
Hãy cho biết Khi nhiệt độ tăng hay giảm thì sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí
dễ dàng xãy ra hơn? Hãy nêu một ví dụ minh họa cho điều này.
Câu 5: (2,5 đ)
Đun nóng một khối chất rắn,và theo dõi nhiệt độ , người ta lập được bảng sau:
Thời gian ( phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
Nhiệt độ ( 0C)
20
25
35
50
50
50
60
70
a/ Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b/ Quá trình nóng chảy bắt đầu xảy ra từ phút thứ mấy?
c/ Vật tồn tại ở thể nào trong thời gian từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
d/ Vật hoàn toàn ở thể lỏng trong thời gian nào?
HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
b. Muốn quần áo mau khô sau khi giặt ta phải phơi chúng như thế nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Thế nào là sự ngưng tụ?
b. Tại sao vào ban đêm ta thấy trên lá cây có đọng những giọt nước?
Câu 3: (2,0 điểm)
Đổi các đơn vị đo nhiệt độ sau:
a. 50 = ?
c. 77 = ?
b. -4 = ?
d. 140 =?
Câu 4: (2,0 điểm)
Quan sát đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một khối băng phiến theo
thời gian như sau và nhận xét:
Nhiệt độ (
80
90
60
0
Thời gian (phút)
6
10
13
16
20
24
a. Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?
b. Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, băng phiến ở thể gì?
c. Băng phiến bắt đầu đông đặc ở phút thứ mấy?
d. Băng phiến đang ở thể rắn và thể lỏng trong những khoảng thời gian nào?
Câu 5: (1,0 điểm)
Một băng kép làm bằng đồng, thép.
Sau khi hơ nóng băng kép có hình dạng
như hình bên. Em hãy xác định vị trí của
thanh đồng, thép và giải thích?
1
2
----- HẾT----PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn : VẬT LÝ – LỚP 6Thời gian: 45 phút (Không
kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2.0 điểm)
a. Tính xem 30 oC ứng với bao nhiêu oF?
b. Tính xem 131 oF ứng với bao nhiêu oC?
Câu 2: (1,0 điểm)
Nhiệt kế hình 1 là loại nhiệt kế gì? Khi đo nhiệt độ cơ thể ta thường đặt bầu nhiệt kế vào
vị trí nào trên cơ thể?
Hình 1
Câu 3: (2,0 điểm)
a. So sánh sự nở vì nhiệt giữa các chất rắn, lỏng, khí?
b. Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau đây: rượu, hơi nước,
đồng?
c. Tại sao khi đựng chất lỏng trong chai người ta không chứa đầy chất lỏng đến nút chai?
Câu 4: (1.5 điểm)
a. Kể tên các loại ròng rọc mà các em đã học?
b. Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động khi dùng chúng kéo vật lên cao?
Câu 5: (1.5 điểm)
a. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Tại sao cây sương rồng không có lá mà chỉ có những chiếc gai nhỏ thay cho lá?
Câu 6: (2.0 điểm)
Hình 2 là đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn
được nung nóng. Dựa vào đó hãy trả lời
các câu hỏi sau:
a. Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao
nhiêu?
b. Chất này là chất gì?
c. Thời gian nóng chảy của chất này mất
bao nhiêu phút?
d. Từ phút thứ 10 đến phút 12 chất này ở
thể gì?
0C C
700000
600000
500000
400000
30000
0
2
4
6
8
Hình 2
---Hết--ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2016 – 2017
Môn: VẬT LÍ 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
-------------------------
100000 120000
phút
phút
Đề kiểm tra gồm 02 trang
Câu 1: (2,0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để thành câu trả lời hoàn chỉnh:
(học sinh chỉ cần ghi lại số và từ điền thêm tương ứng, không ghi lại cả câu)
a) Nước từ 00C tăng đến 40C thì nước ........(1)......... nên thể tích của nước ............
(2)..........
b) Sự bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và ………(3)…….. mặt
thoáng của chất lỏng.
c) Nhiệt kế y tế dùng để đo….…(4)…..…, nhiệt kế treo tường dùng để đo …….…(5)
…...……
d) Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc ………(6)……của vật không thay đổi.
e) Vào buổi sáng sớm, khi quan sát những chiếc lá ta sẽ thấy những giọt nước nhỏ
đọng trên lá, đó là sự …………(7)………. của không khí xung quanh chiếc lá.
f) Chất khí khác nhau sự nở vì nhiệt……(8)………
Câu 2: (2,0 điểm) Các câu sau Đúng hay Sai? (chỉ nhận xét Đúng hoặc Sai, không yêu
cầu ghi lại nội dung cả câu)
a)
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ hơi nước đang sôi.
b)
Khi sáp đèn cầy đang nóng chảy, nhiệt độ của nó tăng lên.
c)
Khi nung nóng một vật rắn khối lượng của vật không thay đổi.
d)
Ròng rọc cố định là ròng rọc đứng yên tại chỗ.
e)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của chất lỏng tăng lên.
f)
Không khí lạnh nhẹ hơn không khí nóng.
g)
Khi nhiệt độ của vật thay đổi, thể tích và khối lượng của vật cũng thay đổi
theo.
h)
Băng kép trong bàn ủi (bàn là) giúp tiết kiệm điện và hạn chế việc cháy
quần áo khi ủi.
Câu 3: (1,0 điểm) Khi trên sân có một số vũng nước, chúng sẽ lâu khô. Nhưng nếu quét
cho nước ở các vũng nước này lan rộng ra gần khắp các mặt sân thì nước sẽ mau khô hơn
nhiều. Em hãy giải thích vì sao?
Câu 4: (1,0 điểm) Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
Hai anh em kĩ sư người Pháp Mông-gôn-phi-ê được coi là người đầu tiên chế tạo
thành công khí cầu. Khí cầu này dùng không khí nóng và chở được người bay lên cao
vào năm 1783. Cho đến nay khí cầu vẫn còn xuất hiện trong nhiều lĩnh vực của cuộc
sống. Khí cầu được sử dụng trong khoa học để tìm hiểu khí quyển, quan sát thiên văn…
Trong thể thao, những cuộc thi lái khí cầu đã được thực hiện ở nhiều nơi. Một số nơi trên
thế giới đã tổ chức những lễ hội về khí cầu, trong đó có những khí cầu quảng cáo với
hình thù rất ngộ nghĩnh.
a) Hãy giải thích tại sao khí cầu dùng không khí nóng lại có thể bay lên cao.
b) Nêu một ví dụ có liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí mà em biết.
Câu 5: (1.5 điểm) Trên Mặt Trăng, nơi không có khí quyển và nước, chênh lệch nhiệt độ
ngày đêm có thể lên đến 250oC. Có nơi trên Mặt Trăng nhiệt độ ban ngày khoảng 100 oC
nhưng nhiệt độ ban đêm xuống đến – 150 oC . Trong nhiệt giai Fahrenheit, các nhiệt độ
này tương ứng là bao nhiêu?
Câu 6: (2.5 điểm) Cho đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị
đun như hình bên. Em hãy đọc và trả lời
các câu hỏi sau:
a) Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao
nhiêu?
b) Tương ứng với các đoạn AB, BC và CD,
băng phiến tồn tại ở thể nào?
Băng phiến nóng chảy trong bao nhiêu
phút?
c) Sau 20 phút, nếu ngừng đun thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng phiến?
Hiện tượng đó xuất hiện khi băng phiến ở nhiệt độ bao nhiêu?
(Chú ý: học sinh chỉ trả lời câu hỏi, không cần vẽ hình vào giấy làm bài)
----------- HẾT -----------
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Họ và tên:
........................................
Họ & tên HS : ..........................
Lớp:
SBD: ................
Lớp :6/ .............
.........................
Trường
.....................................
TrườngTHCS:
: ...................................
................................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐIỂM
KIỂMTRA
TRA
HỌC
tự thứSố Mật
mậtmã
KIỂM
HỌC
KỲKỲ
II II ChữSố
ký thứSố
NĂM HỌC
NĂM
HỌC2016-2017
2014-2015 Giám thị
mã
tự
MÔN
6 7
MÔN: :VẬT
VẬTLÝ
LÝ_ _LỚP
KHỐI
Thời
: 45
phút
Thờigian
gian
: 45
phút
(không kể
gian
phátphát
đề) đề)
(không
kểthời
thời
gian
LỜI PHÊ
Câu 1: (2đ)
Em hãy cho biết:
a. Tên gọi và công dụng của nhiệt kế ở
hình bên.
b. Giới hạn đo của nhiệt kế này.
Chữ ký Giám khảo
Số thứ tự
Mật mã
c. Lúc bình thường thân nhiệt cơ thể là bao nhiêu 0C?
Câu 2: (1đ)
Đổi đơn vị nhiệt độ từ 0C ra 0F và từ 0F ra 0C (Học sinh không cần ghi công thức đổi).
a. 37 0C = ………. 0F
c. 25 0C = ……….
0
F
b. 0 0C =
0
F
0
…………
F
0
d. 80 C = …………
Câu 3: (2đ)
a. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn?
b. Tháp Eiffel ở thủ đô Paris của nước Pháp là một công trình kiến trúc bằng sắt rất
nổi tiếng, có chiều cao 325 m. Tuy nhiên, chiều cao của tháp giữa các lần đo vào mùa hè
và mùa đông lại khác nhau đến gần 20 cm. Mùa đông thì tháp thấp hơn và mùa hè thì
tháp cao hơn bình thường. Em hãy giải thích vì sao lại như thế.
Câu 4: (2đ)
a. Khi kéo vật nặng lên cao bằng ròng rọc cố định hoặc ròng rọc
động, trường hợp nào lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?
b. Trong hai ròng rọc 1 và 2 ở hình bên, hãy cho biết ròng rọc nào
là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?
1
Câu 5: (3đ)
Cho đồ thị sau đây:
oC
90
80
20
0
3
9
15
phút
a. Đồ thị trên biểu diễn sự nóng chảy hay đông đặc?
b. Để chất này tăng nhiệt độ từ 20 oC đến 80 oC phải mất thời gian là bao
nhiêu?
c. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 9, chất trên tồn tại ở thể gì?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2 điểm):
a) Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b) Bơm căng một chiếc bóng cao su rồi cột chặt miệng bóng. Sau đó đặt bóng
ở phía trên một bếp điện đang nóng. Hiện tượng gì xảy ra với quả bóng và giải
thích?
Câu 2 (1,5 điểm ):
Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau? Khi bị hơ nóng băng kép
luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Câu 3 (1,5 điểm ):
Hãy sắp xếp các nhiệt độ sau theo thứ tự giảm dần: 350C; 2410F ; 55,56 0C;
00F.
Câu 4 (2 điểm):
Thế nào là sự nóng chảy? Nêu các kết luận về sự nóng chảy.
Câu 5 (3 điểm):
Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất rắn khi đun nóng như sau:
a) Chất rắn này có tên gọi là gì? Nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu?
b) Trong khoảng thời gian nào chất tồn tại ở thể rắn và ở thể lỏng?
c) Đoạn thẳng nằm ngang trên đường biểu diễn thể hiện quá trình nào? Giải
thích?
d) Sau khi nóng chảy hoàn toàn, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất thay
đổi như thế nào?
Hết