Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.43 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 12
Bài

LUẬT THƠ (t2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

1- Qua việc phân tích các yếu tố: Tiếng, vần, nhịp, hài thanh… của một số đoạn
thơ
để thấy sự giống nhau và khác nhau của thơ truyền thống và hiện đại
2- Biết vận dụng tri thức vào đọc thơ, phân tích, bình giảng thơ
3- Trân trọng thành tựu văn chương quá khứ, đồng thời biết cách tân sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập
thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo
HDHB.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) Luật thơ là gì? Nêu tên các thể thơ trong thơ Việt
Nam. Nêu vai trò của tiếng trong thơ VN
3. Giảng bài mới: 38 phút
- Tạo tâm thế tiếp thu bài mới.
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


TL

HOẠT ĐỘNG
CỦA

HOẠT ĐỘNG
CỦA

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG

35’ Hoạt động 1: Giải
Giải bài tập
BT
-Đại diện 4 nhóm 1.Những nét giống nhau và khác nhau
TaiLieu.VN

Page 1


- Chia lớp thành 4
nhóm thảo luận
theo sự chuẩn trước
của mỗi cá nhân ở
nhà:

lên bảng ghi lại về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh

bài làm theo sự (bài Mặt trăng và bài Sóng):
thống nhất của *Giống nhau: số tiếng
nhóm
*Khác nhau:

+ Nhóm1: câu 1
+ Nhóm 2: câu 2

Ngũ ngôn

Thơ năm chữ

+ Nhóm 3: câu 3

truyền thống

hiện đại:

+ Nhóm 4: câu 4

( Mặt trăng)

(Sóng)

-GV: Nhận
chốt lại

xét,
-Gieo vần: độc
vận, có tính chất

bắt buộc (bên,
đen, lên, hèn)

- Gieo vần:
theo từng khổ
thơ 4 dòng, có
thể thay đổi
(dùng cả vần
bằng, và trắc):
thế- trẻ; em, lên
-Nhịp tự do

-Ngắt nhịp: chẵn
/lẻ

- Hài thanh
tương đối tự do

- Hài thanh: Tuân
thủ niêm , luật

2. Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7
tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn
truyền thống:
*Gieo vần:
- Vần chân cuối các dòng 1,2,4 giống
thơ truyền thống
- Sử dụng vần lưng để hỗ trợ => sáng
tạo


TaiLieu.VN

Page 2


*Ngắt nhịp: Linh hoạt hơn
* Hài thanh: cả luật và niêm đều linh
hoạt, không gò bó
3. Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu:
Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi
B

T

B

B(v)

Này của Xuân Hương / mới quệt rồi
T

B

T

B(v)
Có phải duyên nhau / thì thắm lại
T

B


T

Đừng xanh như lá / bạc như vôi
B

T

B

B(v)

4. Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường
luật đối với thơ mới trong đoạn mở đầu
Tràng giang (Huy Cận):

3p
h

Hoạt động
Củng cố

2:

? Qua các bài tập
cụ thể hãy nêu
nhận xét chung
nhất về mối quan
hệ giữa các thể thơ
truyền thống và các

thể thơ mới?

TaiLieu.VN

- Phát biểu

Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất
ngôn tứ tuyệt ( theo hình thức cắt lấy 4
câu cuối bài bát cú) . Tuy nhiên, cái
khác là ở chỗ không áp dụng phép đối
một cách nghiêm ngặt như thơ Đường
luật.
*** Các thể thơ hiện đại VN đều kế
thừa những yếu tố của các thể thơ
truyền thống nhưng không bị bó buộc
nghiêm ngặt vào luật thơ.

Page 3


4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2 phút
- Nhận xét chung tiết học
- Bài học sau Thực hành một số phép tu từ ngữ âm. Chú ý soạn kĩ:
- Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn?
- Chỉ ra các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh và tác dụng của nó trong các
câu thơ ở bài tập 1,2,3/ tr.130
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TaiLieu.VN

Page 4



×