Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty cổ phần quốc tế sơn hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.01 KB, 89 trang )

Chuyªn ®Ò cuèi khãa

LỜI MỞ ĐẦU
Mục đích của nền sản xuất xã hội là nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất
và văn hóa ngày càng tăng của toàn xã hội.Mục đích đó đòi hỏi chúng ta
phải làm thế nào để tạo ra được nhiều sản phẩm nhất với chất lượng tốt
nhất,mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và đặc biệt sản
phẩm đó phải có giá thành phù hợp. Chính vì vậy các doanh nghiệp sản
xuất với vai trò là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội luôn luôn phấn đấu
để tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí,hạ giá thành,nâng cao chất lượng sản
phẩm.
Thực vậy chi phí sản xuất (là đầu vào của quá trình sản xuất) và sản
phẩm sản xuất ra được thị trường chấp nhận và thu được lợi nhuận về (là
đầu ra của quá trình sản xuất) là hai mặt đối lập.Ta không thể bỏ ra ít chi
phí mà thu được về nhiều lợi nhuận.Vấn đề ở đây là chi phí bỏ ra phải phù
hợp với sản xuất để thu được mức lợi nhuận tối đa.Muốn đạt được điều này
các doanh nghiệp sản xuất phải tổ chức quản lý tốt sản xuất để cho chi phí
bỏ ra giảm và giá thành hàng hóa giảm.Một trong những công cụ quan
trọng được sử dụng đó là công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác
kế toán tập hợp chi phí.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường mức độ cạnh tranh ngày càng
gay gắt thì sản phẩm sản xuất ra sẽ là yếu tố quyết định đến sự sống còn
của doanh nghiệp,nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp nào có mức giá thấp
hơn giá thị trường thì doanh nghiệp đó tồn tại. Do đó doanh nghiệp phải
quản lý chặt chẽ ngay từ những yếu tố sản xuất đầu tiên cho đến khâu cuối
cùng để đưa ra mức giá phù hợp.
Đứng trước thực tế đó Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà luôn coi
công tác hạch toán kế toán là khâu quan trọng hàng đầu trong quá trình sản
xuất kinh doanh, nó được coi là yếu tố cơ bản để hạ chi phí, giảm giá thành
sản phẩm. Đến nay công ty vẫn không ngừng tìm ra những biện pháp để
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh


1
Líp: CQ44/2105


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vì nó là giải
pháp hữu hiệu nhất góp phần quản lý và hạch toán tốt công tác kế toán của
công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà nhận
được sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Trinh cùng các thầy cô giáo
trong khoa Kế Toán đồng thời tiếp cận với thực tế công tác kế toán đặc biệt
là công tác tập hợp chi phí sản xuất cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ban
lãnh đạo và các anh chị trong phòng Kế toán của công ty em nhận thức
được tầm quan trọng và cấp thiết của hạch toán kế toán chi phí sản xuất
trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp. Đây là vấn đề nổi bật
hướng những người quản lý và hạch toán phải quan tâm. Trong phạm vi bài
viết của mình em xin trình bày đề tài " Tổ chức công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà "
Kết cấu chuyên đề của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác tập hợp chi phí trong
doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy cô giáo cũng như các anh chị trong phòng kế toán của công
ty.Song thời gian tiếp cận thực tế và trình độ lý luận còn có hạn nên bài
chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất
mong được tiếp thu ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo,các anh chị trong

phòng kế toán của công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

2


Chuyªn ®Ò cuèi khãa

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHI
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuất (CPSX) là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,chi phí sản xuất luôn gắn liền
với việc sử dụng tài sản.Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá
thành sản phẩm,tiết kiệm được chi phí sản xuất là điều kiện hạ giá thành
sản phẩm.Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả,doanh nghiệp sử
dụng nhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau,trong đó kế toán luôn được
coi là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất.Trong điều kiện hiện nay khi mà
CPSX đang là vấn đề then chốt thì kế toán ngày càng có ý nghĩa thiết thực
đối với công tác quản lý CPSX
1.1.1 Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất
Chi phí sản xuất và sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất ở doanh
nghiệp sản xuất.
Thực chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự vận
động của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến đổi chúng một cách có

mục đích thành sản phẩm cuối cùng đáp ứng nhu cầu xã hội .Để tiến hành
hoạt động sản xuất doanh nghiệp phải có ba yếu tố cơ bản đó là tư liệu lao
động như nhà xưởng,máy móc thiết bị và tài sản cố định (TSCĐ)
khác...Đối tượng lao động như nguyên vật liệu (NVL) và sức lao động của
con người.Qúa trình sử dụng các yếu tố cơ bản cũng đồng thời là quá trình
sản xuất, doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng với
việc sử dụng TSCĐ là chi phí về khấu hao TSCĐ,tương ứng với việc sử

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

3


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
dụng NVL là chi phí NVL,tương ứng vớ việc sử dụng lao động là là tiền
lương tiền công trích BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa và cơ chế hạch toán kinh doanh
thì các chi phí này được biểu hiện dưới một dạng nhất định là bằng tiền
trong đó chi phí về tiền công biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động
sống, còn chi phí về khấu hao TSCĐ,chi phí NVL nhiên liệu được biểu
hiện bằng tiền của hao phí của lao động vật hóa. Xuất phát từ đó mà chi phí
sản xuất có thể được khái quát như sau:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống,lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp
chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định.
Trong các doanh nghiệp sản xuất,mức độ chi phí nhiều hay ít còn phụ
thuộc vào khối lượng lao động tư liệu sản xuất đã chi ra trong kỳ và giá cả
tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền lương của một
đơn vị lao động đã hao phí

Từ đó cho phép khẳng định trong điều kiện giá cả thường xuyên biến
động thì việc xác định đúng đắn chi phí sản xuất không những là yếu tố
khách quan mà còn là vấn đề được coi trọng hàng đầu nhằm tạo điều kiện
cho doanh nghiệp thực hiện bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý
kinh tế hiện nay.Mặt khác để phục vụ tốt cho công tác quản lý chi phí sản
xuất kế toán cần tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nhằm
tổng hợp,hệ thống hóa các chi phí sản xuất phát sinh trong doanh nghiệp ở
từng thời kỳ theo đúng đối tượng tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi
phí và từng yếu tố sản xuất quy định cho từng ngành.
1.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng ý thức được một nguyên
tắc cơ bản trong hạch toán kinh doanh đó là làm sao đảm bảo lấy thu nhập
bù chi phí bỏ ra,bảo toàn vốn và có lãi
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

4


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Đứng trên góc độ nhà quản lý,thông tin về chi phí sản xuất giúp các
nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn. Yêu cầu đặt ra là làm thế
nào để đánh giá, tính toán chính xác những chi phí đã bỏ vào sản xuất.Vì
vậy phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất nhằm quản lý chặt chẽ các
định mức chi phí,tiết kiệm chi phí để phát hiện mọi khả năng tiềm tàng
trong việc hạ giá thành sản phẩm,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ
trung thực,kịp thời yêu cầu của chi phí sản xuất,kế toán chi phí giá thành
cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí phù hợp với đặc thù của
doanh nghiệp và yêu cầu quản lý
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản
xuất phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã
lựa chọn
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ CPSX theo đúng đối
tượng tập hợp CPSX đã xác định theo yếu tố chi phí và khoản mục giá
thành
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo
tài chính) định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất ở doanh nghiệp
Việc phản ánh trung thực, hợp lý chi phí sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong
công tác quản lý chi phí sản xuất.Tổ chức kiểm tra tính hợp pháp,hợp lệ các
chi phí phát sinh trong doanh nghiệp nói chung ở mỗi bộ phận,đối tượng
nói riêng góp phần quản lý tài sản,vật tư, tiền vốn tiết kiệm và có hiệu
quả.Mặt khác tạo điều kiện phấn đầu hạ thấp giá thành, nâng cao chất
lượng sản phẩm để sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trên
thì trường.

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

5


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán chi phí sản xuất đáp ứng nhu
cầu kế toán thì phân loại chi phí sản xuất thành nhiều loại khác nhau.Việc
xác định được tiêu thức phân loại phù hợp khoa học không những có ý
nghĩa quan trọng đối với việc hạch toán mà còn là tiền đề quan trọng của kế

hoạch hóa,kiểm tra, phân tích CPSX của toàn doanh nghiệp cũng như các
bộ phận cấu thành bên trong doanh nghiệp
Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất, sau đây là một số cách phân loại
chủ yếu:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung,tính chất kinh tế của chi
phí sản xuất
Theo cách phân loại này, các chi phí có nội dung, tính chất kinh tế
giống nhau được sắp xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát
sinh trong lĩnh vực nào. Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, khi quản
lý và hạch toán CPSX các doanh nghiệp phải theo dõi được chi phí theo
năm yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế giúp nhà
quản trị biết được kết cấu, tỉ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi
ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, cách phân loại này còn
giúp doanh nghiệp phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự
toán chi phí cho kỳ sau.

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

6


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí

sản xuất
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng của CPSX
để sắp xếp các khoản chi phí có cùng một mục đích, công dụng vào cùng
một khoản mục chi phí mà không quan tâm đến nội dung kinh tế ban đầu
của nó. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được chia làm các khoản mục
chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
1.2.3Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt
động
Theo cách phân loại này CPSX kinh doanh bao gồm chi phí biến đổi
và chi phí cố định
- Chi phí biến đổi (biến phí) là những chi phí thay đổi về tổng số khi
mức độ hoạt động của doanh nghiệp thay đổi. Mức độ hoạt dông có thể là
số lượng sản phẩm tiêu thụ,số lượng sản phẩm sản xuất ra,doanh thu bán
hàng thực hiện được...
Biến phí bao gồm:
+ Biến phí tỷ lệ là loại biến phí mà tổng chi phí quan hệ tỷ lệ thuận
trực tiếp với mức độ hoạt động còn chi phí của một đơn vị hoạt động không
thay đổi
+ Biến phí thay đổi không tỷ lệ trực tiếp gồm có biến phí có tốc độ
tăng nhanh hơn tốc độ tăng của mức độ hoạt dông và biến phí có tốc độ
tăng chậm hơn tốc độ tăng của mức độ hoạt động
- Chi phí cố định ( định phí) là những chi phí mà tổng số không thay
đổi khi mức độ hoạt động thay đổi
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

7



Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Định phí bao gồm:
+ Định phí tuyệt đối
+ Định phí cấp bậc
+ Định phí bắt buộc
+ Định phí không bắt buộc
Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí đều có mục đích chung là làm sao có
thể quản lý tốt nhất CPSX và qua đó thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản
phẩm cho doanh nghiệp
1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu quan
trọng trong công tác tập hợp chi phí sản xuất
Khái niệm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn chi phí sản
xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và
yêu cầu tính giá thành sản phẩm
Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi
phát sinh chi phí( như các phân xưởng, tổ, đội sản xuất, các hoạt động...)và
nơi chịu chi phí ( như sản phẩm A, sản phẩm B, đơn đặt hàng,công trình...).
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất là không giống nhau.Chúng phụ thuộc vào
các căn cứ:
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất : theo phân xưởng hay trại sản xuất
+ Công dụng của chi phí
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ( giản đơn hay phứ tạp)
+ Yêu cầu trình độ quản lý và yêu cầu tính giá thành sản phẩm
Đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng thì đối tượng

tập hợp chi phí là từng phân xưởng ( đội,tổ) chi tiết theo từng đơn đặt hàng
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

8


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở cho doanh
nghiệp tổ chức hạch toán ban đầu, mở các tài khoản, sổ chi tiết ,lập các báo
cáo.Còn giúp cho việc tập hợp chi phí theo hợp đồng nhằm kiểm tra kiểm
soát chi phí và tăng cường hạch toán trong nội bộ doanh nghiệp.Ngoài ra
xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí còn là căn cứ để tính giá thành sản
phẩm
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là các chi phí sản xuất khi phát
sinh sẽ được tập hợp và phân bổ theo một đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất đã được xác định .Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có nhiều loại
khác nhau nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng khác nhau cho
phù hợp với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Có hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp trực
tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp
- Phương pháp tập hợp trực tiếp:
Được áp dụng với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và công tác hạch toán ghi chép
ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế
toán tập hợp chi phí có liên quan
- Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Được áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất khác nhau, mà không thể tổ chức việc hạch

toán ngay từ đầu cho từng đối tượng. Theo phương pháp này trước hết phải
tập hợp chi phí theo từng khoản mục sau đó tiến hành phân bổ cho từng đối
tượng với tiêu thức phân bổ hợp lý theo công thức sau:

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

9


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
+ Hệ số phân bổ:

Tổng chi phí sản xuất đã tập
hợp cần phân bổ
Hệ số phân bổ =

Tổng tiêu chuẩn dùng để phân
bổ

+ Xác định định mức chi phi phân bổ cho từng đối tượng
Ci = H x Ti
Trong đó
Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí
của đối tượng i
H : Là hệ số phân bổ
1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Nội dung của kế toán tập hợp chi phí sản xuất chịu ảnh hưởng của
hai phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê định kỳ và

phương pháp kê khai thường xuyên
1.3.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khái niệm chi phí NVLTT: là toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật
liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực
tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ , dịch vụ
- Phương pháp hạch toán
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định căn cứ vào số nguyên vật
liệu xuất kho dùng sản xuất sản phẩm cho từng đối tượng của kế toán vật
liệu. việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tượng có thể
tiến hành theo các phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián
tiếp sao cho phù hợp với mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng tập hợp chi
phí
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

10


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Các tiêu chuẩn thường được lựa chọn để phân bổ CPNVLTT (cuối
kỳ) cho các đối tượng chi phí gồm:
+ Đối với chi phí nguyên liệu,vật liệu chính,nửa thành phẩm mua
ngoài có thể chọn tiêu thức phân bổ là chi phí nguyên vật liệu chính theo
định mức, chi phí nguyên vật liệu chính theo kế hoạch hoặc khối lượng sản
phẩm sản xuất...
+ Đối với chi phí vật liệu phụ nhiên liệu có thể chọn tiêu thức phân
bổ là chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch hoặc chi phí thực tế của
nguyên vật liệu chính...
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định căn cứ vào
các yếu tố sau:

+ Trị giá NVL trực tiếp xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản
phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ,dịch vụ trong kỳ
+ Trị giá NVL trực tiếp còn lại đầu kỳ ở các bộ phận,phân xưởng sản
xuất
+ Trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ ở các bộ phận,phân xưởng
sản xuất
+ Trị giá phế liệu thu hồi(nếu có) :đây là giá trị của phế liệu thu hồi
được tại các bộ phận sản xuất trong kỳ
Để tính chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán cần xác
định nguyên vật liệu xuất dùng theo công thức sau

Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
thực tế trong kỳ

Trị giá NVL

Trị giá NVL
=

trực tiếp còn
lại đầu kỳ tại
phân xưởng

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

Trị giá NVL
+


trực tiếp xuất
dùng trong kỳ

-

lại cuối kỳ
tại phân
xưởng

11

Trị giá phế

trực tiếp còn
-

liệu thu
hồi(nếu
có)


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu kế toán sử dụng
TK621 " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ". TK 621 không có số dư và
được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí

Sơ đồ 1.1
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
TK111,11
2,331


TK152(611)

TK621
(2)

(1a)

TK152(611)
(3a)
(4)

(3b)
TK1388
TK133
(5)
TK154(631)
(6a)
TK632

(1b)

(6b)

(1a) mua ngoài nhập kho vật liệu
(1b) mua ngoài vật tư xuất thẳng trực tiếp sản xuất sản phẩm
(2) xuất kho vật tư cho sản xuất sản phẩm
(3a) nhập kho lại vật tư dùng không hết
(3b) vật tư dùng không hết để lại nơi sản xuất( ghi âm)
(4) phế liệu thu hồi do sử dụng vật tư

(5) tiền bồi thường phải thu khi xác định được nguyên nhân mất NVL

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

12


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
(6a) Cuối kỳ tính phân bổ và kết chuyển CPNVLTT theo đối tượng tập hợp
chi phí(theo phương pháp kê khai thường xuyên thì kết chuyển vào TK154
còn theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kết chuyển vào TK631)
(6b) chi phí NVLTT trên mức bình thường tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ
1.3.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
- Khái niệm chi phí nhân công trực tiếp( CPNCTT) là những khoản
tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện lao vụ,
dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ,các khoản phụ cấp , các
khoản trích nộp theo lương BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN công nhân trực
tiếp sản xuất .Không tính vào chi phí nhân công trực tiếp các khoản trên
của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh
nghiệp.
- Phương pháp hạch toán :
Đối với những khoản CPNCTT có liên quan đến từng đối tượng kế
toán tập hợp chi phí, kế toán tiến hành tập hợp trực tiếp. Đối với những
khoản CPNCTT liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí
( tiền phụ cấp,tiền lương phụ...) thì kế toán lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ
phù hợp cho các đối tượng chịu chi phí liên quan.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là:
+ Chi phí tiền lương theo định mức

+ Chi phí tiền lương theo kế hoạch
+ Giờ công định mức, giờ công thực tế
+ Khối lượng sản phẩm sản xuất...
Các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN được tính cho từng đối tượng
căn cứ tỷ lệ trích theo quy định
Để theo dõi CPNCTT kế toán sử dụng TK 622 " Chi phí nhân công trực
tiêp ". TK622 không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch
toán chi phí
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

13


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

TK334

TK622

TK154

(1)

(4a)
TK631

TK338

(2)

(4c)
TK632
(4b)

TK335

(3)

(1) lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
(2) trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn,BHTN
(3) doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(4a) Cuối kỳ tính,phân bổ,kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo đối
tượng tập hợp chi phí(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
(4b) phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
(4c) Cuối kỳ tính,phân bổ,kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo đối
tượng tập hợp chi phí(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
1.3.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
- Khái niệm chi phí sản xuất chung : Là những khoản chi phí cần thiết
khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng,
bộ phận sản xuất
- Phương pháp hạch toán :
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi
phí.Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xưởng, nhiều đội sản xuất thì kế
toán phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

14



Chuyªn ®Ò cuèi khãa
xưởng sản xuất,từng tổ đội...Cuối kỳ kế toán tính tóan phân bổ chi phí sản
xuất chung cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong phân xưởng
theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Việc xác định chi phí sản xuất
chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm căn cứ vào mức công suất hoạt
động thực tế của phân xưởng:
Đối với chi phí sản xuất chung cố định
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thường thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thức tế phát
sinh
+ Trường hợp mức sản phẩm sản xuất thấp hơn công suất bình thường thì
chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ theo mức công suất bình
thường. Phần định phí sản xuất chung do hoạt động dưới công suất được
ghi nhận là chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ.
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi
phí thực tế
Tiêu thức phân bổ có thể chọn là CPNVLTT, CPNCTT, CPNVLTT+
CPNCTT...

Mức chi phí sản
xuất chung phân
bổ cho từng đối
tượng

Tổng tiêu thức
phân bổ của từng
đối tượng
X


=

Tổng tiêu thức
phân bổ của tất
cả các đối tượng

Tổng chi phí sản
xuất chung cần
phân bổ

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627 "
Chi phí sản xuất chung " TK627 có 6 tài khoản cấp 2 gồm:
+ TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK6272: Chi phí vật liệu
+ TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

15


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
+ TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK6278: Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ chi phí sản xuất chung

6

1

2

3
7
4

5

(1) chi phí nhân viên phân xưởng
(2) chi phí vật liệu
(3) chi phí dụng cụ sản xuất
(4) chi phí khấu hao TSCĐ
(5) chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

16


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
(6) kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất cho đối tượng tập hợp chi phí
(7) định phí sản xuất chung do hoạt động dưới công suất
1.3.3.4 Kế toán tậphợp chi phí toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục sẽ được tập hợp trên
toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí
sản xuất. Chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp có thể được tập hợp theo 2
phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và kiểm kê
định kỳ.

* Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKTX
Doanh nghiệp sử dụng TK154" Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang "
để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp ( sơ đồ 1.4)
Sơ đồ 1.4: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
(Phương pháp kê khai thường xuyên)
TK621

TK 154
K/c CP NVL TT
cuối kỳ

TK 157
Hàng gửi bán không
qua nhập kho
TK 155

Nhập kho
thành phẩm

Tk 622
K/c CP NCTT cuối
kỳ

GVHB

TK 627

K/c hoặc PB CP
SXC cuối kỳ


TK 632

GVHB không qua
nhập kho
CP NVL TT, CP NCTT trên
mức bình thường, CPSXC dưới
mức công suất bình thường

*Đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm kê định kỳ. Doanh nghiệp sử dụng TK631 " Giá thành sản xuất " để
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành ( sơ đồ 1.5)
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

17


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Sơ đồ 1.5 : Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

K/c CPSXDD cuối kỳ
TK 154

TK 631
TK 632

K/c CPSXDD đầu
kỳ để tính giá


thành

TK 621

Tổng giá thành SPSX
hoàn thành trong kỳ

K/c CP NVLTT

K/C
CPSXDDCK

TK 622

TK154

K/c CP NCTT
TK 627

K/c hoặc PB CP
SXC

CP NVL TT, CP NCTT trên mức bình
thường, CP SXC dưới mức công suất
bình thường

1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Sổ kế toán tổng hợp là loại sổ kế toán được sử dụng để ghi các hoạt
động kinh tế, tài chính liên quan theo các TK kế toán tổng hợp

Tùy thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng những
mẫu sổ kế toán thuộc hình thức đó để cung cấp những thông tin kế toán kịp
thời, đầy đủ và chính xác.
Hiện nay trong các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức kế toán
sau: Hình thức kế toán nhật ký sổ cái, Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ,
Hình thức kế toán Nhật ký chung, hình thức nhật ký chứng từ. Cụ thể:
* Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái: gồm có Nhật ký - Sổ Cái
Các sổ , thẻ chi tiết được mở tùy thuộc theo yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp,trong hình thức này để tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp có thể
mở các sổ,bảng sau:
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( VL,CCDC,KHTSCĐ...)
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

18


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
+ Sổ chi tiết các TK621,627,622,154,631...
+ Nhật ký- sổ cái TK621,622,627
* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán tổng hợp dùng trong hình thức này gồm có: Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ, Sổ cái các tài khoản
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí và các sổ
cái TK154(631), TK621,TK622,TK627.Cơ sở để ghi vào sổ chi tiết chi phí
sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng là các chứng từ gốc và các bảng
phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ có liên quan. Việc tập hợp chi phí
kinh doanh toàn doanh nghiệp trên sổ cái được căn cứ vào các chứng từ ghi
sổ . Kế toán tính giá thành theo dõi trên bảng tính giá thành
* Hình thức kế toán Nhật ký chung

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này gồm:
+ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ chi tiết và các sổ cái TK154(631), 621,622,627,thẻ kế toán chi
tiết
+ Sổ Nhật ký đặc biệt
Hệ thống sổ trên được thiết kế theo QĐ 15/ BTC ( ban hành ngày
20/03/2006)
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp
vụ kinh tế,tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là
Sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của
nghiệp vụ đó.Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh
1.5 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện kế toán trên máy
Phần mềm kế toán là bộ chương trình dùng để xử lý tự động các
thông tin kế toán trên máy vi tính bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

19


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
loại chứng từ, xử lý thông tin của chứng từ theo đúng quy trình của kế toán
sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán.
Tùy thuộc vào từng hình thức kế toán áp dụng mà các loại sổ mà báo
cáo giá thành sản phẩm cũng sẽ khác nhau. Nhưng dù hình thức kế toán
nào thì tổ chức kế toán tập hợp chi phí cũng phải đảm bảo một số nguyên lý
chung như
- Tổ chức mã hóa các đối tượng:

Mã hóa các đối tượng được sử dụng trong tất cả các hệ thống thông tin, đặc
biệt là hệ thống kế toán. Mã hóa các đối tượng cho phép nhận diện tìm
kiếm một cách nhanh chóng không nhầm lẫn các đối tượng trong quá trình
xử lý thông tin đồng thời cho phép tăng tốc độ xử lý, chính xác giảm bớt
khối lượng công việc
Để đạt được điều đó khi mã hóa các đối tượng cần phải đảm bảo mã
hóa đầy đủ đồng bộ có hệ thống... phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
- Tổ chức chứng từ kế toán :
Việc tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán trong điều kiên ứng dụng phần
mềm tin học vẫn phải đảm bảo các nội dung sau:
+ Xây dựng hệ thống danh mục chứng từ
+ Tổ chức hạch toán ban đầu
+ Tổ chức kiểm tra thông tin trong chứng từ kế toán
+ Tổ chức luân chuyển chứng từ
- Tổ chức hệ thống kế toán :
Hệ thống TK do nhà nước ban hành, được quy định sử dụng thống nhất
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy trong quá trình tổ chức công tác
kế toán nội dung kế toán trên máy nói riêng ngoài việc sử dụng các TK kế
toán cấp 1, cấp 2 theo đúng nội dung phương pháp ghi chép theo đúng quy
định trong chế độ kế toán hiện hành , tùy thuộc vào quy mô, ngành nghề
mà sử dụng TK cấp 3,4 cho phù hợp.

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

20


Chuyên đề cuối khóa
- Tụ chc hờ thụng sụ kờ toan:

Hờ thụng sụ kờ toan tụng hp va trinh t hờ thụng hoa thụng tin hoa thụng
tin kờ toan khac nhau
Nh võy, s dung phõn mờm kờ toan khụng ch giup doanh nghiờp tinh
toan c chinh xac, ma con thụng tin nhanh kp thi cho cac nha quan ly .
Tao iờu kiờn cho cac doanh nghiờp cung cõp thụng tin nhanh, u cho cac
ụi tng s dung thụng tin
Nờu chon hinh thc kờ toan Nhõt ky chung thi chng trinh se cho phep in
ra Sụ cai TK va Nhõt ky chung.
Trinh t x ly
Bớc chuẩn bị
- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lợng,...
- Phần mềm kế toán sử dụng.

Dữ liệu đầu vào
- CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút
toán kết chuyển chi phí.
- Lựa chọn phơng pháp tính giá xuất vật t hàng hoá, phân tích tiêu
thức phân bổ chi phí, khấu hao.
- Các tài liệu khấu hao khác.

Máy tính xử lý
Thông tin và đa ra sản phẩm

Thông tin đầu ra
Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo
giá thành sản xuất

SV: Ngô Thị Ngọc ánh
Lớp: CQ44/2105


21


Chuyªn ®Ò cuèi khãa

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP
HỢP CHI PHI SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC
TẾ SƠN HÀ
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty CP Quốc Tế Sơn Hà là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
thành lập theo quyết định số 3823/TLDN ngày 17/11/1998 của UBND TP
Hà Nội. Giấy phép kinh doanh số 070376 cấp ngày 23/11/1998 do sở kế
hoạch đầu tư Hà Nội.Công ty chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần và
hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103020425 do Sở
kế hoạch và đầu tư Hà nội cấp ngày 30/10/2007
* Tên công ty: Công ty Cổ Phần quốc tế Sơn Hà.
* Tên giao dịch quốc tế: SonHa.,Corp
* Địa chỉ : Lô số 2,CN1 Khu Công Nghiệp Từ liêm-Hà Nội
* Điện thoại : (84-4) 7657419 – Fax : (84-4) 7658084
* Email : sonha.com.vn
* Vốn điều lệ: 150.000.000.000 VND
* Website: www.sonhagroup.com.vn/www.sonhagroup.com
Chủ tịch hội đồng quản trị - Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc

: Ông Lê Vĩnh Sơn
: Ông Lê Hoàng Hà.


Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển từ một nhà sản xuất bồn chứa
INOX Sơn Hà đã định hướng chiến lược phát triển đầu tư chuyên sâu vào
công nghệ thép không gỉ. Đến ngày nay Sơn Hà đã trở thành một trong
những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, gia công thép không gỉ và
các sản phẩm từ thép không gỉ của Việt Nam.

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

22


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
** Các chỉ số tăng trưởng của công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu tài
chính
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản
Doanh thu thuần

Năm 2007
451.121.105.532
760.986.510.888

Năm 2008
584.521.746.458
844.463.727.658

% tăng /giảm

29,57%
10,97%

9 tháng/ 2009
749.017.609.551
608.309.969.143

Lợi nhuận từ HĐKD

32.958.263.630

23.112.656.782

-29,87%

32.992.258.767

Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế

383.553.773
33.341.817.403

(343.794.557)
22.768.862.225

-189,63%
-31,71%

139.135.164

33.131.393.931

Lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức

24.044.915.046
34,1%

16.055.577.074
191,8%

-33,23%

25.556.180.817
0%

- Tổng số lao động đến năm 2009 : 649 người.
- Năm 2009, công ty đạt mức tăng trưởng 160%. Sản phẩm của công ty
được tiêu thụ tại tất cả các thị trường trong cả nước.
- Nhiều năm liền sản phẩm của công ty được tặng các bằng khen, giấy
khen, và nhiều huy chương vàng trong các hội chợ hàng năm. Và được
người tiêu dùng bình chọn danh hiệu “ hàng Việt Nam chất lượng cao” các
năm 2001, 2002, 2003….đến 2009.
- Sản phẩm chủ yếu bao gồm:
Bồn chứa nước INOX – Năng lực sản xuất 130.000 sản phẩm/ năm, bồn
nhựa năng lực sản xuất 24.000 sản phẩm/ năm; ống thép INOX : 1.500 tấn/
năm, bình năng lượng mặt trời, các mặt hàng tiêu dùng bằng vật liệu
INOX.
- Hoạt động đào tạo, tuyển dụng lao động do phòng Hành chính_Sự nghiệp
thực hiện tùy theo từng vị trí.

- Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị , dụng cụ, đo lường
sản xuất, hành động khắc phục phòng ngừa, cải tiến, đánh giá chất lượng
do Xưởng sản xuất thực hiện.
SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

23


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
- Hoạt động xử lý và đánh giá thỏa mãn khách hàng, trao đổi thông tin với
khách hàng do phòng kinh doanh, phòng phát triển thị trường, phòng dịch
vụ khách hàng thực hiện
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần
Quốc tế Sơn Hà
Sơ đồ tổ chức của Công ty:

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105

24


Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Đại hội đồng
cổ đông
Ban kiểm
soát
Hội đồng quản
trị

Ban tổng giám
đốc
Ban trợ
lý,thư ký

Ban kiểm
soát nội bộ
Khối hỗ
trợ

Khối sản
xuất

Khối kinh
doanh

Nghành hàng
gia dụng
Nghành hàng
công nghiệp
Phòng
Marketing
Phòng logistic

Phòng
QA & RD

Phòng Hành
chính Nhân sự


Phòng Kỹ
thuật&Cơ điện

Phòng
Vật Tư - XNK

Phòng Quản lý
Sản xuất

Phòng Kế toán
Tài chính

Phân xưởng
Ống thép

Phòng Kế toán
Quản trị

Phân xưởng
Chậu và Ép

Phòng Công
nghệ Thông tin

Phân xưởng
Cắt xả băng

SV: Ng« ThÞ Ngäc ¸nh
Líp: CQ44/2105


Phân xưởng
Bồn inox

25


×