Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.69 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 12

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ giảng, nhằm giúp HS:
- Củng cố, nâng cao tri thức về nghị luận văn học. Có kĩ năng vận dụng tổng hợp các
thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận
về một ý kiến bàn về văn học (tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học…)
B. Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 12
- SGV, SGK Ngữ văn 12
- Một số tài liệu văn học khác
C. Cách thức tiến hành
- Đọc hiểu
- Đàm thoại phát vấn
- Trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học

1


Giáo án Ngữ văn 12
Hoạt động của Thầy và Trò

Yêu cầu cần đạt


A. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
I. Đề bài (đề 1, SGK T91)

GV: yêu cầu HS đọc đề và gợi ý thảo luận ->
hướng dẫn HS làm
1. Tìm hiểu đề
- Thể loại: đây là ý kiến bàn về văn học
- Nội dung: văn học yêu nước là chủ lưu
trong sự đa dạng, phong phú của văn học
Việt Nam
- Yêu cầu đề và định hướng giải quyết:
+ Giải thích, khẳng định ý kiến của Đặng
Thai mai là ý kiến đúng: Dòng chủ lưu trong
văn học Việt Nam là dòng văn học biểu hiện
lòng yêu nước.
+ Đây là dòng văn học chính, có tác dụng và
ảnh hưởng lớn, xuyên suốt xưa nay.
- Xác định luận cứ và cách đưa dẫn chứng:
+ Dẫn các ý kiến đánh giá tương tự: Có thể
dẫn các ý kiến của Trần Thế Pháp, Phạm
Văn Đồng…hoặc các ý kiến khác.
+ Dẫn chứng là các tác giả, tác phẩm tiêu
biểu: Các tác giả như Trần Nhân Tông,
Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Tố Hữu…Các
tác phẩm như: Quốc tộ, Nam quốc sơn hà,

2


Giáo án Ngữ văn 12

Tụng giá hoàn kinh sư, Bình Ngô đại cáo,
Tuyên ngôn Độc lập, Việt Bắc…
2. Lập dàn ý:
- MB:
+ Giới thiệu văn học Việt Nam nói chung: đa
dạng, phong phú với hai chủ đề lớn là yêu
nước và nhân đạo.
+ Giới thiệu ý kiến của Đặng Thai Mai.
Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến.
- TB:
+ Phân tích, làm sáng tỏ sự phong phú, đa
dạng của VHVN:
 Miêu tả, thể hiện, đánh giá thiên nhiên, xã
hội, con người dưới nhiều góc độ, quan
niệm, thái độ, tình cảm.
 Bằng nhiều bút pháp: ngụ ngôn, huyền
thoại, cường điệu, trữ tình, hiện thực, lãng
mạn.
 Đa dạng về thành tựu tác phẩm và thể loại.
 Tập trung vào 2 dòng lớn là: Yêu nước và
nhân đạo.
 Giải thích khái quát nguyên nhân khiến
dòng văn học yêu nước là dòng chủ lưu
trong văn học Việt Nam.
+ Phân tích, làm sáng tỏ: Dòng chủ lưu là

3


Giáo án Ngữ văn 12

dòng văn học yêu nước.
 Nguyên nhân lịch sử.
Nêu các nội dung yêu nước của văn học
Việt Nam.
 Sự phát triển của tư tưởng yêu nước trong
văn học.
Hình thức thể loại đa dạng, phong phú ở
nhiều trào lưu, phong cách sáng tác khác
nhau.
 Có nhiều tác giả yêu nước lớn.
- KB:
+ Tổng hợp các ý đã trình bày.
+ Đặt trong tương quan với nội dung văn
học yêu nước.
+ Giá trị, ý nghĩa, tầm ảnh hưởng và sức lôi
cuốn của văn học yêu nước.
II. Đề 2

B. Cách làm bài văn nghị luận về một ý
kiến bàn về văn học.
1 Yêu cầu chung:
- Tập trung giải thích, phân tích, bình luận,

4


Giáo án Ngữ văn 12
làm rõ ý kiến trong sự đối chiếu so sánh với
đối tượng văn học được bàn tới.
- Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài NLVH.


GV: hướng dân HS làm nhanh đề 2

-> Nêu cách làm bài nghị luận về mọt ý kiến 2. Cách làm bài:
bàn về văn học?

- Tìm hiểu đề:

HS trả lời GV chốt lại

+ Tìm hiểu xuất xứ của ý kiến.
+ Xác định nội dung ý kiến và đưa ra sự
đánh giá của bản thân.
+ Xác định phạm vi dẫn chứng sử dụng
trong bài.
- Lập dàn ý:
+ Tìm và sắp xếp các luận điểm, dẫn chứng
phù hợp.
+Đảm bảo bố cục, các yêu cầu của bài làm
văn.
3. Viết bài.
- Bám sat và trung thanh với dàn ý để viêt
bài cụ thể
C. Luyện tập
I. Bài tập 1/sgk/113:
1. MB:
- Nêu ý kiến của TL bàn về văn học.
- Trình bày cảm nhận chung về ý kiến ấy.
2. TB:


5


Giáo án Ngữ văn 12
- Giải thích ý kiến, phân tích, chứng minh:
+ Là thứ khí giới thanh cao và đắc lực: công
cụ nghề nghiệp hoàn hảo của nhà văn; là vũ
khí giúp nhà văn hoàn thành sứ mệnh của
mình; không bị sở dụng vào mục đích xấu,
luôn tác động bằng con đường tình cảm
+ Tố cáo và thay đổi thế giới giả dối, tàn ác;
vạch trần, phê phán những tệ nạn xã hội….;
bồi đắp tinh thần, xây dựng đời sống tâm
hồn, thanh lọc tình cảm con người
- Bình luận:
+ Nhà văn tự hào về vũ khí văn học của
mình, nhận xét đúng đắn, khái quát, sát thực
+ Nhận thức đúng về hiện trạng đời sống lúc
bấy giờ.
3. KB:
- Khẳng định sự đúng đắn của quan niệm.
- ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa lâu dài của ý
kiến.

5. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Làm bài tập 2
- Chuẩn bị bài tiếp theo

6




×