Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuan 28 khoi 2-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.52 KB, 26 trang )

Nguyễn Viết Định
Tuần 28 Ngày soạn: 20/3/2009
Ngày giảng: 23/3/2009
Tiết 1: Đạo đức.
Giúp đỡ ngời khuyết tật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh hiểu:
- Vì sao cần giúp ngời khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Kĩ năng: Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo
khả năng của bản thân.
3. Giáo dục học sinh luôn có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời
khuyết tật.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2 -T1
II. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(4)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1
2. Hoạt động 1:
Phân tích tranh
(13)
3. Hoạt động 2:
Trả lời theo cặp
(6)
4. Hoạt động 3: Bày
tỏ ý kiến
(9)


- 2 học sinh lên bảng đóng vai lịch sự khi
đến nhà ngời khác.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Cả lớp quan sát tranh sgk
- Nội dung tranh vẽ gì?
Một số học sinh đứng đẩy xe cho 1 bạn bị
bại liệt đi học.
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp đợc gì cho
bạn khuyết tật?
- Học sinh thực hành theo cặp đôi.
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ
những bạn khuyết tật để các bạn có
quyền đợc học tập.
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì
sao?
- Gọi một số học sinh trả lời.
- Thực hành theo cặp (nêu những việc có
thể làm để giúp ngời khuyết tật )
Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực
tế . cùng bạn bị câm điếc.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo cặp đôi.
a) Giúp đỡ ngời khuyết tật là việc làm của
mọi ngời nên làm.
Kết luận:
- Các ý a, b, c là đúng
b) Chỉ cần giúp đỡ ngời khuyết tật là thơng
binh.
- 2 học sinh lên
đóng vai.

- Nghe
- Quan sát và
thảo luận cặp đôi
- Phát biểu
- Nghe, ghi nhớ
- Phát biểu
- Trả lời
- Học sinh thảo
luận nhóm đôi.
- Nghe, bổ sung
- Thảo luận cặp
đôi
- Phát biểu, chữa
bài tập.
- Nghe, ghi nhớ
1
Nguyễn Viết Định
5. Củng cố dặn dò:
(2)
ý kiến b là cha hoàn toàn đúng vì mọi ng-
ời khuyết tất đều cần đợc giúp đỡ.
c) Phân biệt đối ... trẻ em.
d) Giúp đỡ ngời ... của học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà su tầm tài liệu (bài thơ, bài hát...)
về chủ đề ngời khuyết tật.
- Phát biểu
- Nghe, ghi nhớ
nội dung bài học




Tiết 2: Thể dục.
Bài 55: Trò chơi Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh tiếp tục làm quen với trò chơi tung vòng vào đích.
2. Kĩ năng: Qua bài học yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối
chủ động.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, linh hoạt trong khi thực hiện trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng , còi,
III. Các hoạt động dạy và học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
(3)
2. Khởi động:
(7)
B. Phần cơ bản:
(20)
- Điểm danh
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Báo cáo sĩ số
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp
đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch kẻ
thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng dọc) đi

xong quay mặt lại, đi theo vòng tròn.
- Cán sự điều khiển.
x x x x .
x x x x .
- Ôn 5 động tác, chân, lờn, bụng, và nhảy
của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Tung vòng vào đích.
- Giáo viên nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi,
chia tổ luyện tập sau đó kiểm tra xem tổ
nào nhất.
- Mỗi tổ đại diện 1 nam 1 nữ.
- Học sinh thực
hiện
- Lớp trởng báo
cáo
- Nghe
- Thực hiện
- Học sinh thực
hiện theo điều
khiển của ban
cán sự lớp.
- Thực hiện bài
ôn tập
- Nghe, ghi nhớ
- Tập luyện
2
Nguyễn Viết Định
C. Phần kết thúc
(5)
- Các nhóm khác nhận xét.

- Giáo viên kết luận.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát đều theo 2- 4
hàng dọc và hát.
X X X X X
X X X X X
X X X X X

- Tập một số động tác thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- Đại diên lên
thực hành
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
- Tập theo hớng
dẫn của lớp tr-
ởng.
- Nghe, ghi nhớ
về nhà tập luyện
thêm.



Tiết 3: Toán (bổ sung)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố giúp học sinh cách làm tính và giải toán thành thạo dạng số
0 trong phép nhân.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán, học thuộc lòng bảng

nhân chia, vận dụng vào việc làm toán.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong làm tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(3)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1)
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
(10)
- Học sinh đọc bảng nhân, chia.
- Nhận xét,đánh giá.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu bài luyện tập
- Học sinh làm bài vào bảng con. 2 học sinh
lên bảng làm.
a) 2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
15 : 5 = 3
- Học sinh đọc nối tiếp 5 em.
- Củng cố bảng nhân chia.
b) 2cm x 4 = 8cm
- 4 học sinh đọc

- Nghe
- Nghe
- 2 học sinh lên
bảng làm, dới lớp
viết bảng con
- Học sinh đọc
nối tiếp
3
Nguyễn Viết Định
Bài 2: Tính.
(10)
Bài 3: Bài toán.
(14)
a) Có 12 học sinh
chia thành 4 nhóm.
Hỏi mỗi nhóm có
mấy học sinh?
b) Có 12 học sinh
chia thành các
nhóm, mỗi nhóm 3
học sinh. Hỏi chia
đợc mấy nhóm.
3. Củng cố dặn dò:
(2)
4 l x 5 = 20 l
10dm : 5 = 2dm
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm bài tập vào vở theo mẫu.
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20

3 x 10 14 = 30 14
= 16
b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 6
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài và cách giải
bài tập.
- 1 em tóm tắt. 2 học sinh giải (a, b)
Bài giải
a) Số học sinh của mỗi nhóm lá :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số: 3 học sinh
b) Số nhóm chia đợc là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số: 4 nhóm
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài đã học.
- 2 học sinh đọc
yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc
yêu cầu bài tập
- 1 học sinh tóm
tắt, 1 em giải.
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ.




Ngày soạn: 20/03/2009
Tiết 1: Toán Ngày giảng: 24/03/2009
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa
chục và trăm. Nắm đợc đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách
đọc và viết các số tròn trăm.
2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan đến
đơn vị, chục, trăm, nghìn tơng đối thành thạo.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong học tập và biết áp dụng vào cuộc
sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- 1 bộ ô vuông biểu diễn các số.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(3)
B. Bài mới:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét
- Trng bày
- Nghe
4
Nguyễn Viết Định
1. Giới thiệu bài: 1
2. Nội dung bài:
(24)
3. Thực hành
(10)

4. Củng cố dặn dò:
(2)
- Ghi đầu bài lên bảng
1) Ôn về đơn vị chục, trăm
a. Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị
đến 10 đơn vị )
- HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn
lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
b. Gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1đến
10 chục)
- Học sinh quan sát và nêu số chục, số trăm
rồi ôn lại : 10 chục bằng 1 trăm
2) Một nghìn:
a) Số tròn trăm:
- Học sinh nêu số từ 100 đến 900 (các số
100, 200, 300900 là số tròn trăm)
- Nhận xét về số tròn trăm
Có 2 chữ số 0 ở phần sau cùng (tận cùng
là 2 chữ số 0
b) Nghìn:
- 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn viết 1000 (1
chữ số 1 và 3 chữ số 0)
Học sinh ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
- Cả lớp ôn lại bài.
a) Làm việc chung
- Gắn các hình trực quan về đơn vị, các
chục, các trăm.
- Yêu cầu học sinh lên viết số tơng ứng và
đọc tên các số đó.
30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)

VD: Viết số 40
- Học sinh phải chọn 4 hình chữ nhật đa tr-
ớc mặt.
Viết số 200
- Học sinh phải chọn 2 hình vuông to đặt tr-
ớc mặt.
- Tiếp tục tăng dần 300, 100, 500, 700,800
- Học sinh chọn đủ các hình vuông để trớc
mặt.
- 1 học sinh lên bảng làm cả lớp thống nhất
kết quả.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Quan sát, phát
biểu.
- Học sinh lần lợt
nêu nối tiếp
- Quan sát, phát
biểu
- học sinh nêu
các số chục, trăm
- Học nêu các số
từ 100 đến 900
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Cả lớp đọc đồng
thanh
- Quan sát
- Học sinh đọc
tên các số

- Quan sát, thực
hành.
- 1 em lên bảng
làm bài
- Nghe, ghi nhớ

-

Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
Kho báu
I. Mục tiêu:
5
Nguyễn Viết Định
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong
truyện khó báu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì tỉ mỉ, có ý thức rèn luyện chữ viết và các lỗi
chính tả thờng gặp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2)
2. Hớng dẫn nghe,
viết.
(20)
3. Hớng dẫn học

sinh làm bài tập
Bài tập 2
(7)
Bài tập 3
(ý a)
(9)
4. Củng cố dặn dò.
(2)
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giáo viên đọc lại chính tả 1 lần
- Nêu nội dung bài chính tả?
Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm
lụng của hai vợ chồng ngời nông dân.
- HS viết bảng con : quanh năm, sơng, lặn
- Giáo viên đọc bài học sinh nghe và viết
bài.
- Chấm chữa, bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu làm bài tập.
- Lớp làm vở bài tập
Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ
- 2 học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp làm vở bài tập
a) Ơn trời ma nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngay nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng
...

- Từng học sinh đọc lại các câu ca dao, câu
đố.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị các câu hỏi: Bạn có biết
- Nghe
- 2 học sinh đọc
bài, trả lời
- HS viết bảng
con
- Học sinh viết
bài vào vở
- Nộp 10 bài
chấm
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài
- 2 em lên bảng
- Nghe
- 1 học sinh đọc
bài
- Đọc nối tiếp.
- Nghe, ghi nhớ.



Tiết 3: Thể dục
Bài 56: Trò chơi: tung vòng vào đích
chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I. Mục tiêu:
6

Nguyễn Viết Định
1. Kiến thức: Làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích, chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và bớc đầu tham gia đợc vào trò chơi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng ớc lợng khoảng cách để tung vòng vào
chúng đích, biết cách chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong khi tập luyện. Thờng xuyên tập luyện
để tạo phản xạ chính xác cho bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập.
- 1 còi, vòng + 2 bảng đích.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp. (2)
2. Khởi động.
(10)

B. Phần cơ bản:
1.Trò chơi Tung
vòng vào đích
(15)
2. Trò chơi Chạy
đổi chỗ vỗ tay
nhau
C. Phần kết thúc:
(5)
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số.
- Tập hợp đội hình khởi động.
- Giáo viên điều khiển - hô nhịp.
- Học sinh dàn đội hình 3 hàng ngang xoay

các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, đi thờng
trở về đội hình 3 hàng ngang tập bài thể
dục.
- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi, làm
mẫu và cho học sinh thực hành.
- Cho khoảng 6 em chơi thử rồi chia đội
chơi chính thức.
Nhận xét vềhoạt động của học sinh, bổ
sung sửa sai.
- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi, làm
mẫu và cho học sinh thực hành.
- Cho khoảng 4 em chơi thử rồi chia đội
chơi chính thức.
Nhận xét vềhoạt động của học sinh, bổ
sung sửa sai.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống toàn
bài.
- Cho học sinh vỗ tay hát, chơi trò chơi thả
lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn lại trò chơi
Tung vòng vào đích
- Hớng dẫn học sinh lựa chọn vật làm đích.
- Báo cáo
- Tập hợp thành 3
hàng ngang
- Khởi động
- Chạy theo điều
khiển của giáo

viên
- Nghe
- Chơi thử
- Chơi chính
thức.
- Nghe, ghi nhớ.
- Nghe
- Nghe, chạy thử
- Chơi chính
thức.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Hát
- Nghe, ghi nhớ


Tiết 4: Tập viết
Chữ Hoa: Y
I. Mục tiêu:
7
Nguyễn Viết Định
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh có kĩ năng viết chữ y theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng
quy định.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ y theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm
từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ, tơng đối đúng mẫu.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ y
- Bảng phụ viết sẵn dòng ứng dụng

III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(6)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2)
2. Hớng dẫn viết chữ
hoa.
(30)
3. Củng cố dặn dò:
(2)
- Học sinh viết bảng con chữ X hoa
- 1 học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Viết bảng lớp : Xuôi.
- Nhận xét, đánh giá
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục đích yêu cầu bài học
- Nêu cấu tạo chữ y cỡ vừa gồm:
- Cao 8 li (9 đờng kẻ)
- Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết
ngợc.
- Nêu cách viết:
Nét 1: Viết nh nét 1 chữ u.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút
lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ng-
ợc, kéo dài xuống đk4 , dới đờng kẻ 1,
dừng bút ở đk2.
- Giáo viên vừa viết lên bảng vừa nhắc lại
cách viết.

- Hớng dẫn viết bảng con
3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng:
Yêu lũy tre làng.
Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng là: Tình cảm
yêu làng xóm, quê hơng của ngời Việt
Nam ta.
- Hớng dẫn viết bảng con chữ : Yêu
4. Hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
- Theo dõi học sinh viết, nhắc nhở những
học sinh yếu.
5. Chấm chữa bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập
- Học sinh viết
bảng con
- Viết bảng lớp
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát giáo
viên viết .
- Viết bảng con.
- Viết bảng con
từ ứng dụng.
- NGhe
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
tập viết.
- Nộp bài chấm

- Nghe, ghi nhớ


(Buổi chiều)
Tiết 1: Tập đọc (bổ sung)
8
Nguyễn Viết Định
Bạn có biết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ
phiên âm, đại lợng thời gian, độ cao...
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong sách giáo khoa
- Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loài cây lạ trên thế giới (cây lâu năm
nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất. Biết về mục
bạn có biết? Từ đó có ý thức tìm đọc)
3. Giáo dục học sinh biết yêu quý những loài cây quý hiếm trên trái đất.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về một số loại cây sống lâu năm
- Nội dung câu hỏi 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(2)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1
2. Luyện đọc: (20)
a. Đọc từng câu:
b. Đọc từng đoạn tr-

ớc lớp:
c. Đọc từng đoạn
trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các
nhóm
e. Đọc cá nhân (1, 2
tin)
3. Tìm hiểu bài:
(10)
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài
kho báu (Trả lời câu hỏi bài )
- Nhận xét, đánh giá
- Ghi đầu bài lên bảng
- Giáo viên nêu yêu cầu toàn bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ phiên âm
- 1 số phơng ngữ
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- Hớng dẫn học sinh đọc đúng.
- Bảng phụ.
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ cuối bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc bài
- Các nhóm thi đọc- nhận xét
- Gọi 2 học sinh đọc cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Nhờ bài viết trên, em biết đợc những điều
gì mới?
- Thế giới có những cây nào sống lâu năm,
cây nào to nhất, cây.vùng nào?
Vì sao bài viết đợc đặt tên là bạn có biết?
- Vì đó là cha biết
- Vì đó làmọi ngời.
- Vì đặt tên đọc ngay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh đọc
- Nghe
- Nghe
- Đọc nối tiếp
câu
- Đọc nối tiếp
đoạn
- Đọc bài trên
bảng phụ
- Các nhóm đọc
bài
- Nhận xét.
- 2 học sinh đọc
bài.
- Nghe
- 1 học sinh đọc
bài
- Phát biểu
- 1 học sinh đọc
9
Nguyễn Viết Định

4. Luyện đọc lại
(5)
5. Củng cố dặn dò:
(2)
Hãy nói về cây cối ở làng phố hay trờng
em: Cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to
nhất.
Học sinh nên (hình thành nhóm để lập
bản tin)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
(nhận xét, bình chọn)
-1, 2 em đọc lại bài.
- Cho học sinh chơi trò chơi: Chơi trò chơi
tìm tin nhanh.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
yêu cầu bài tập
và kể lại theo yêu
cầu.
- 2 học sinh đọc
lại bài.
- Nghe, ghi nhớ.



Tiết 2: Hoạt động tập thể
Su tầm tranh ảnh học tập, nghệ thuật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cho học sinh su tầm một số tranh ảnh về học tập và nghệ thuật của
con ngời Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày giới thiệu nội dung bức tranh su tầm đợc trớc
lớp.
3. Giáo dục: Nhớ đợc những công lao to lớn của những ngời hi sinh vì đất nớc.
II. Chuẩn bị:
- Hồ dán , tranh ảnh su tầm.
III. Các hoạt động dạy học.
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Phần mở đầu.
(5)
B. Phần cơ bản
(25)
- Nêu nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh hát bài thiếu nhi thế giới
liên hoan
- Cho học sinh chơi tìm ngời chỉ huy.
- Chia lớp thành các nhóm yêu cầu các em
sẽ chọn tranh về chủ đề trên đã su tầm đợc
dán vào một tờ giấy Ao sao cho trình bày
bài hài hoà mà đẹp và tự giới thiệu nội dung
tranh nhóm mình su tầm đợc.
- Quan sát giúp đỡ học sinh khi dán tranh.
- Gọi các nhóm trình bày và giới thiệu nội
dung từng bức tranh.
- Cùng học sinh nhận xét bình chọn nhóm
su tầm đợc nhiều tranh t liệu nhất đúng chủ
điểm. Nhóm nào su tầm đợc nhiều tranh,
ảnh nhất giành đợc danh hiệu xuất sắc
- Tuyên bố nhóm xuất sắc
- Cho học sinh chơi trò chơi mà các em
thích.

- Nghe
- Hát 2 lần
- Tự chơi.
- Thảo luận dán
tranh
- Đại diện nhóm
trình bày
- Nhạn xét, bình
chọn.
- Nghe
- Tự chơi
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×