Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN - Sử sụng lược đồ trong dạy bài " Chiến dịch Lịch sử Điện Biên phủ " (Năm học 2006 - 2007)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.22 KB, 14 trang )


Mục lục
A- đặt vấn đề
1- Cơ sở lí luận.
2- Cơ sở thực tiễn.
B- nội dung.
I- Kĩ năng xây dựng bản đồ.
1- Kĩ năng xác định nội dung lịch sử đợc thực hiện trên bản đồ.
2- Kĩ năng xây dựng bản đồ sách giáo khoa lịch sử.
II- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy học lịch
sử.
1- Sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử.
2- Hớng dẫn học sinh đọc bản đồ lịch sử.
III- Phơng pháp sử dụng lợc đồ cụ thể trong bài " Chiến
dịch lịch sử điện biên phủ"
1- Chuẩn bị lợc đồ.
2- Cách vẽ các kí hiệu trên lợc đồ
3- Cách chỉ lợc đồ.
IV- Kết quả cụ thể đạt đợc.
V- Bài học kinh nghiệm
1
c- KÕt luËn,.
1- kÕt luËn.
2- ®Ò xuÊt, kiÕn nghÞ
2
A- ®Æt vÊn ®Ò
1- C¬ së lÝ luËn.
3
B- Nội dung và phơng pháp thực hiện.
I- Kĩ năng xây dựng bản đồ:
1- Kĩ năng xác định nội dung lịch sử đợc thể hiện trên bản đồ.


Bản đồ lịch sử hiện nay là đồ dùng trực quan chủ yếu trong dạy học lịch sử ở tr-
ờng phổ thông, nó không chỉ minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức mà còn bổ sung, làm
phong phú kiến thức c bản trình bày trong sách giáo khoa. Bản đố lịch sử là một
nguồn cung cấp kiến thức mới, ôn tập, phát triển t duy, khả năng hoạt động độc lập
của học sinh. Đồng thời việc sử dụng bản đố lịch sử cũng tránh đựơc sự "quá tải",
"nhồi nhét" kiến thức cho học sinh . Vậy bản đồ giáo khoa lịch sử phải thể hiện
những nội dung kiến thức sau:
Trớc hết, đó là những t liệu về những điều kiện tự nhiên của đời sống của xã
hội, nhất là những tài liệu về địa lí có liên quan đến sự kiện lịch sử đang học nh : núi,
sông, đờng biên giới, địa hình ... Điều này rất cần cho việc học lịch sử các quýôc gia
cổ đại (lớp 6 ) và diễn biến các trận đánh. Trình bày, tìm hiểu diễn biến các trận đánh
mà không nắm vững địa hình thì không thấy đợc tài nghệ trí thông minh của cha ông,
của các dân tộc bị áp bức, bị xâm lợc trong việc sử dụng điều kiện tự nhiên, để chiến
thắng kẻ thù mạnh hơn mình. Ví dụ lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ( lớp 6 )
sẽ thấy đợc điều này.
Thứ hai, đó là những hoạt động trong đời sống của con ngời nh các điểm dân c,
các lãnh thổ, quốc gia, những cơ sở sản xuất ( nông nghiệp, công nghiệp, thơng
nghiệp, văn hoá... Đây là nội dung thể hiện tính toàn diện của lịch sử xã hội trên mọi
mặt của đời sống xã hội.
4
Việc xác định các biên giới, quốc gia, các lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng bậc
nhất đối với nội dụng của bản đồ lịch sử và nó thể hiện một kiến thức về địa lí, lịch sử
qua đó mà hiểu rõ sự phát triển của quốc gia, dân tộc việc bẩo vệ độc lập dân tộc.
Thứ ba, việc sử dụng các kí hiệu trên bản đồ không chỉ có ý nghĩa minh hoạ mà
còn có tác dụng giáo dỡng, giáo dục lớn ( góp phần tạo biểu tợng, gây xúc cảm và t
duy... ) Mỗi kí hiệu đều đợc ghi trên bản đồ đều mang một ý nghĩa, nội dung lịch sử
nào đó. Vì vậy trớc khi giảng dạy và học, giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh quan
sát, "đọc" bản đồ, ngời giáo viên phải hiểu rõ các kí hiệu và phải giới thiệu cho học
sinh .
Để hiểu và xác định đúng nội dung lịch sử đợc thể hiện trên bản đồ, trớc tiên

phải hiểu sâu sắc nội dung bài giảng trong sách giáo khoa. Mỗi nét, mỗi kí hiệu trên
bản đồ lịch sử đều mang ý nghĩa, nội dung lịch sử nào đó của bài giảng đòi hỏi ngời
sử dụng phải nghiên cứu, tìm hiểu. Thông thờng những kí hiệu thể hiện trên bản đồ đ-
ợc thống nhất nh sau:
Kí hiệu mầu sắc: Địa hình - mầu xanh lá mạ; cao nguyên mầu vàng; miền
núi mầu da cam; biển mầu xanh lam, xanh da trời....Nếu để thể hiện các chế độ
xã hội khác nhau thì mầu hồng đợc thể hiện cho chế độ xã hội chủ nghĩa ( Các nớc
XHCN) mầu nâu thể hiện các nớc thuộc địa, phụ thuộc, mầu xanh thẫm thể hiện các
nớc t bản, đế quốc chủ nghĩa. ..
Kí hiệu chữ : Thủ đô các nớc chữ in to, bên cạnh có kí hiệu ngôi sao hoặc sử dụng
kí hiệu hoá học nh Pb ( chì), Cu ( đồng )...
Kí hiệu hình học : hình vuông (than) (sắt)
Kí hiệu trực quan minh hoạ: mũi tên có mầu sắc khác nhau để diễn tả tấn công
5

×