Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.75 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 12
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về một số phép tu từ ngữ âm ( tạo nhịp điệu và âm
hưởng cho câu: điệp âm, điệp vần, điệp thanh)
- Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác
dụng nghệ thuật của chúng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép tu từ ngữ âm trong văn bản.
- Phân tích tác dụng của phép tu từ ngữ âm trong văn bản: phân tích mục đích và
hiệu quả của phép tu từ, sự phối hợp với các phép tu từ khác…
- Bước đầu biết sử dụng một số phép tu từ ngữ âm trong những ngữ cảnh thích
hợp.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Vận dụng nghiêm túc.
II. TRỌNG TÂM:
1.Kiến thức:
- Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ ngữ âm: Tạo âm hưởng và nhịp điệu
cho câu: điệp âm, điệp vần, điệp thanh
- Tác dụng nghệ thuật của những phép tu từ ngữ âm nói trên
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép tu từ ngữ âm trong văn bản.
- Phân tích tác dụng của phép tu từ ngữ âm trong văn bản: phân tích mục đích và
hiệu quả của phép tu từ, sự phối hợp với các phép tu từ khác…
- Bước đầu biết sử dụng một số phép tu từ ngữ âm trong những ngữ cảnh thích
hợp.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi
theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.


TaiLieu.VN

Page 1


IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ảnh hưởng của thơ truyền thống đối với thơ mới?
- Vần, hài thanh: Kế thừa và linh hoạt
- Nhịp: Có sự linh hoạt (2/3 -> 3/2)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS
Trong văn bản, để làm nổi bật nội
dung, sức lơi cuốn và hấp dẫn, các
nhà văn, nhà thơ đã sử dụng một số
phép tu từ ngữ âm. Đó là những phép
nào? Hiệu quả của nó ra sao? Hơm
nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài
“Thực hành một số phép tu từ ngữ
âm.”

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tạo nhip điệu và âm hưởng cho câu:
1. Bài tập 1:
- Đoạn văn có 4 nhịp: 2 nhịp dài, 2 nhịp ngắn
phối hợp diễn tả nội dung đoạn:

+ Hai nhịp dài: thể hiện lòng kiên trì và ý chí
quyết tâm dân tộc trong đấu tranh vì tự do với
thời gian dài.

+ Hai nhịp ngắn: khẳng định dứt khốt và
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đanh thép quyền tự do và độc lập của dân tộc
tìm hiểu tạo nhịp điệu và âm hưởng - Sự thay đổi thanh điệu cuối nhịp:
cho câu
+ Kết thúc 3 nhịp đầu: thanh bằng và âm tiết
Bài tập 1
mở tạo âm hưởng ngân vang, lan xa.
-GV: Nhận xét cách ngắt nhịp trong
+ Nhịp cuối: thanh trắc và âm tiết khép, tạo
đoạn?
nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt, phù hợp
với lời khẳng định.
-GV: Nhịp dài có tác dụng ra sao?
2. Bài tập 2:
-GV: Nhịp ngắn tạo nên tác dụng gì ?
-GV: Cách phối hợp thanh điệu như Để tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng,
đoạn văn phối hợp:
thế nào, tác dụng của nó?
- Phép điệp (lặp từ ngữ, kết cấu ngữ pháp và
Bài tập 2
nhịp điệu 4/2/4/2) + phép đối (đối xứng từ ngữ,
-GV:Điều gì nổi bật về nghệ thuật
TaiLieu.VN

Page 2



trong đoạn văn này?

về nhịp điệu, về kết cấu ngữ pháp)

- Câu văn xuôi + có vần (Câu 1,2: bà / già, súng
-GV: Nhịp điệu khi nhanh, khi chậm / súng)
thể hiện điều gì ?
- Nhịp ngắn, nhịp dài: câu 1, 4.
 Tạo âm hưởng khi khoan thai, khi mạnh mẽ,
thích hợp với lời kêu gọi cứu nước.
3. Bài tập 3:
Bài tập 3
-GV: Cch ngắt nhịp của đoạn văn như
thế no? Tạo nên âm hưởng gì?

- Ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba câu đầu) khi cần liệt
kê.
- Câu 3:
+ Ngắt nhịp liên tiếp
 như lời kể về từng chiến công của tre.
+ Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau
 tạo âm hưởng du dương cho lời ngợi ca.

-GV: Cch ngắt nhịp của hai cu cuối - Hai câu cuối: ngắt nhịp giữa CN và VN
như thế no? Tạo nn âm hưởng gì?
 Tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát cho lời
tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên
cường và chiến công vẻ vang của trẻ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:

hiểu điệp âm, điệp vần, điệp thanh
Bài tập 1

1. Bài tập 1:

-GV: Tác dụng của lặp âm đầu trong
câu thơ sau là gì?
- Lặp âm đầu gợi cảm giác về hình ảnh : hoa
lựu như những đóm lửa nhỏ, đẹp và ẩn hiện
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông trên đầu tường.
-GV: Nếu thay từ bóng thành từ ánh - Lặp âm đầu gợi cảm giác phản chiếu của bóng
trăng như phát tán trong không gian và trên mặt
thì câu thơ sau như thế nào?
nước.
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
Baøi taäp 2

TaiLieu.VN

2. Bài tập 2:

Page 3


-GV: Sắc thái ý nghĩa của vần ang - Vần ang – âm thanh mở lặp lại nhiều nhất,
trong đoạn thơ sau là gì?
xuất hiện 7 lần
Lá bàng đang đỏ ngọn cây.


- Tác dụng:

Sếu giang mang lạnh đang bay ngang + Tạo cảm giác rộng lớn, chuyển động, kéo dài
trời
(đông – xuân)
Mùa đông còn hết em ơi
Mà con én đã gọi người sang xuân !
Bài tập 3

+ Phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang
còn tiếp diễn vậy mà đã có lời mời gọi mùa
xuân.
3. Bài tập 3:
Khung cảnh hiểm trở và sự gian lao vất vả
được gợi ra nhờ:
- Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu.

-GV: Khung cảnh hiểm trở và sự gian - Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu
lao vất vả được gợi ra nhờ những yếu
+ Câu 1: Thiên về vần T
tố nào? Phân tích?
 Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc
hùng tráng, mạnh mẽ.
+ Câu 4: Thiên về vần B
 Gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước
mắt khi vượt qua con đường gian lao, vất vả.
- Từ láy gợi hình, phép đối, phép lặp, phép
nhân hoá (súng ngửi trời.)
- Lặp cú pháp: câu 1 và 3.
4. Củng cố, luyện tập:

- Nêu một số phép tu từ ngữ âm? Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho câu, điệp
âm, điệp vần, điệp thanh
Tc dụng của cc biện php tu từ ngữ âm trong khi diễn đạt nội dung câu văn?
Nó góp phần làm nổi bật nội dung đoạn thơ, đoạn văn.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
- Tc dụng của cc biện php tu từ ngữ âm trong khi diễn đạt nội dung câu văn.

TaiLieu.VN

Page 4


- Luyện tập ở nh: chỉ ra php tu từ ngữ m v ý nghĩa của nĩ trong những đoạn thơ,
đoạn văn đ học trong chương trình.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm : Đất nước ( Nguyễn Đình Thi), Dọn về làng, Tiếng
hát con tàu, Đò Lèn
- Trả lời câu hỏi sau các văn bản đọc thêm.
12B4: Tự chọn Việt Bắc – Tố Hữu
Phân tích đoạn thơ :
Những đường Việt Bắc của ta...
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
V. Rút kinh nghiệm

TaiLieu.VN

Page 5




×