Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.33 KB, 6 trang )

Đọc thêm :MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ

(Nguyễn Đình Thi)
I. MỤCTIÊU Giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được quan niệm đúng đắn về thơ nói chung,
về thơ ca kháng chiến nói riêng, qua đó học sinh hiểu được mối
liên hệ giữa thơ ca với kháng chiến và đặc trưng cơ bản của thơ ca.
- Giúp học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại; Hệ thống luận
điểm, luận cứ, bố cục và lập luận chặt chẽ.
Thấy được nét đặc sắc của bài viết kết hợp phong cách chính luậntrữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tuỳ bút, lí luận gắn với thực
tế cuộc sống, có sức lay động thấm thía với người nghe người đọc.
2. Về kĩ năng:
-Có kỹ năng đọc hiểu văn bản chân dung văn học,viết văn bản về một tác giả văn học
3. Về thái độ:
Bồi dưỡng tâm hồn yêu văn chương
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế
bài giảng Ngữ văn 12. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo
khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Phạm Văn Đồng đã dùng những luận điểm nào để làm rõ vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu
ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc? Mục đích của việc đọc hiểu văn bản này?
3. Giảng bài mới:
- Vào bài : (2 phút)
Thơ ca là một loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim và hướng đến trái


tim con người. Trong lịch sử phát triển của nó, thơ ca được con người hiểu và nhận thức
không hoàn toàn giống nhau. Ở nước ta, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc bấy giờ không khỏi không còn những vướng mắc về mặt tư
tưởng và quan niệm sáng tác. Để phục vụ kháng chiến tốt hơn nữa, thơ ca phải cần được
nhìn nhận, định hướng trên nhiều phương diện. Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở
Việt Bắc (tháng 9 năm 1949), Nguyễn Đình Thi đã tham gia tranh luận với bài “Mấy ý
nghĩ về thơ”. Bài viết đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung, thơ ca
kháng chiến nói riêng.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5’
I/ Tiểu dẫn.
Hoạt động 1:
Hoạt động 1
1.Tác giả:
Giáo viên giúp học
Nguyễn Đình Thi(1924-2003)
sinh nắm một số nội Học sinh tìm hiểu về
sinh tại Luông- Pha- bang Lào,
dung cơ bản trong tác giả, tác phẩm.
quê gốc làng Vũ Thạch nay là
Ngữ văn 12

-1



phần trích dẫn.

Học sinh suy nghĩ trả
lời
Em hãy nêu một số
tác phẩm chính của
Nguyễn Đình Thi?

Học sinh suy nghĩ trả
lời

Em hãy nêu hồn cảnh
ra đời của bài viết?

13’

Hoạt động 2
Học sinh suy nghĩ trả
lời
Hoạt động 2
Đọc bài và trả lời bài
viết đã trình bày mấy
nội dung chính?
Có thể đặt tên cho
mỗi nọi dung ấy?

Đặc trưng cơ bản nhất
của thơ:
- Đặc trưng cơ bản

nhất của thơ là thể hiện
tâm hồn con người.
- Quá trình ra đời của
- Giáo viên hướng dẫn một bài thơ: Rung động
thơ -> Làm thơ
học sinh tìm hiểu và
+ Rung động thơ: là
trả lời các câu hỏi
Ngữ văn 12

-2

phố Bà Triệu Hà Nội.
- Nguyễn Đình Thi là một nhà
văn hoá, một nghệ sĩ đa tài:
viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc,
làm thơ, viết lí luận phê bình
văn nghệ, biên khảo triết học. ở
lính vực nào, ông cũng có
những đóng góp đáng ghi
nhận.
2. Tác phẩm:
- Tiểu thuyết: Xung kích
(1951), Vào lửa (1966), Mặt
trận trên cao (1967), Vỡ bờ
(tập I 1962, tập II 1970).
- Thơ: Người chiến sĩ(1956),
Bài thơ Hắc Hải(1958)..
- Kịch: Con nai đen(1961),
Hoa và Ngần (1975), Rừng

trúc (1978), Nguyễn Trãi ở
Đông Quan (1979).
- Tiểu luận: Mấy vấn đề văn
học (1956), Công việc của
người viết tiểu thuyết(1964).
3. Hoàn cảnh ra đời bài viết:
- Tháng 9/1949, tại Việt Bắc
mở Hội nghị tranh luận văn
nghệ: Kịch của Lộng Chương,
Văn của Nguyễn Tuân, Thơ
Nguyễn Đình Thi nhằm nêu
phương châm cách mạng hoá
tư tưởng, quần chúng hoá sinh
hoạt, về chủ nghĩa hiện thực
XHCN. Nguyễn Đình Thi trình
bày quan niệm của mình trong
bài Mấy ý nghĩ về thơ.
II/ Đọc - Hiểu.
- Bài viết thể hiện những đặc
trưng cơ bản của thơ với 3 nội
dung chính:
+ Thơ là tiếng nói của tâm hồn
con người. (đặc trưng cơ bản
nhất)
+ Hình ảnh, tư tưởng và tính
chân thực của thơ.
+ Ngôn ngữ thơ khác với ngôn
ngữ của các loại hình văn khác.
- Phần cuối tác giả bàn đến vấn
đề thơ tự do, thơ không vần.

Câu 1:
-Đặc trưng cơ bản nhất của thơ


trong Sách giáo khoa.
-Học sinh phát hiƯn
những câu văn cho
thấy NguyƠn Đình
Thi đã chứng tỏ thơ
xuất phát từ tâm hồn
con người?

Những đỈc trưng cơ
bản khác cđa thơ đã
đưỵc NguyƠn Đình
Thi triĨn khai như thế
nào?
Cho học sinh thảo
luận theo nhĩm nội
dung “Những đặc
điểm của ngơn ngữ hình ảnh thơ” .
Giáo viên tổng hợp
cỏc phiếu thảo luận,
chọn nhĩm thảo luận
tốt nhất trỡnh bày
trước lớp. Nếu thiếu,
Giáo viên bổ sung.
(Nếu cĩ thời gian,
Giáo viên đưa dẫn
chứng )


Ngữ văn 12

khi tâm hồn ra khỏi
trạng thái bình thường
do có sự va chạm với
thế giới bên ngoài và
bật lên những tình ý
mới mẻ.
+ Làm thơ: là thể
hiện những rung động
của tâm hồn con người
bằng lời nói (hoặc chữ
viết )

Những đặc điểm của
ngôn ngữ - hình ảnh
thơ:
Gồm
+ Phải gắn với tư tưởng
- tình cảm
+ Phải có hình ảnh.
( Vừa là hình ảnh thực,
sống động, mới lạ về sự
vật vừa chứa đựng cảm
xúc thành thực)

-3

là biểu hiện tâm hồn con người. Điều khẳng định đó được

thể hiện qua một câu hỏi tu từ
mang tính khẳng định: “Đầu
mối của thơ ca có lẽ ta đi tìm
bên trong tâm hồn con người
chăng?”. Trước khi có thơ tâm
hồn con người phải có những
“rung động thơ”, sau đó mới
“làm thơ”. Rung động thơ có
được khi tâm hồn ra khỏi trạng
thái bình thường; do có sự va
chạm với thế giới bên ngoài,
với thiên nhiên, với những
người khác mà tâm hồn con
người thức tỉnh, bật lên những
tình ý mới mẻ. Làm thơ tức là
thể hiện sự rung động tâm hồn
bằng lời hoặc những dấu hiệu
thay cho lời nói. Những lời,
những chữ ấy phải có sức
mạnh truyền cảm tới người đọc
thơ khiến “mọi sợi dây của tâm
hồn rung lên”.
Câu 2:
- Những đặc trưng cơ bản khác
của thơ như hình ảnh, cảm xúc,
tư tưởng, cái thực cũng được
NĐT triển khai một cách mạch
lạc và thấu đáo.
+ Thơ phải có tư tưởng, giàu
tình cảm. Nhưng suy nghĩ, tình

cảm trong thơ cần phải trở
thành hình ảnh. Hình ảnh thơ
thực chất “đã bao hàm một
nhận thức, một thái độ tình
cảm hoặc suy nghĩ”, “thơ muốn
lay động chiều sâu của tâm
hồn, đem cảm xúc mà đi thẳng
vào suy nghĩ”. Suy nghĩ xuất
phát từ tư tưởng của người làm
thơ và nó tác động bằng những
hình ảnh ở trong một hoàn
cảnh nhất định (tiếp xúc với
hoàn cảnh thực). Đó là những
hình ảnh thực, sống động có
sức lôi cuốn. Cái thực trong thơ
cũng là cái thực của cảm xúc,
là biểu hiện một cách chân
thực những gì diễn ra ở trong


+ Phải có nhịp điệu
( bên ngoài và bên
trong, các yếu tố ngôn
ngữ và tâm hồn)

-NguyƠn Đình Thi đã
chỉ ra cái khác giữa
ngôn ngữ thơ với
ngôn các thĨ loại khác
nh thế nào?

Học sinh suy nghĩ trả
lời

-NguyƠn Đình Thi
quan niƯm thế nào vỊ
thơ tự do?
Học sinh suy nghĩ trả
lời
Nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài tiểu luận:
- Phong cách: Chính
luận - trữ tình, nghị
luận kết hợp với yếu tố
tùy bút, lí luận gắn với
thực tiễn.
- Giáo viên hỏi, hs trả
lời: “ Nờu những nột
đặc sắc về nghệ
thuật của bài tiểu
luận?”

Ngữ văn 12

-4

đầu.
+ Tư tưởng và hình ảnh quấn
quýt với nhau như hồn với xác
để tạo ra cái biết toàn thể. Hình
ảnh thơ cho ta nhận thức cái

vừa lạ mà lại vừa quen (nhà thơ
tìm ra những hình ảnh mới lạ
ngay trong những cái tưởng
chừng quen thuộc). (Chú ý
cách sử dụng những hình ảnh
ví von, dẫn chứng cụ thể, sinh
động)
Câu 3:
- Ngôn ngữ thơ (chữ và tiếng)
có những nét đặc biệt khác so
với các thể loại văn học khác.
Nếu ngôn ngữ kịch chủ yếu là
đối thoại, ngôn ngữ trong
truyện, kí chủ yếu là tự sự, kể
truyện thì ngôn ngữ thơ có tác
dụng gợi cảm đặc biệt giống
như một quầng sáng quanh
ngọn nến.
Ngoài ra thơ còn mang tính
nhạc điệu. Sự kết hợp của nhịp
điệu, nhạc điệu, hình ảnh, cảm
xúc liên tiếp hoà hợp tạo nên
sự ngân vang mãi gây xúc
động trong tâm hồn.
-Không có vấn đề “thơ tự do,
thơ có vần và thơ không có
vần”. Hình thức bao giờ cũng
phải gắn với nội dung, với rung
động tâm hồn, là kết quả tự
nhiên của của sự đổi thay tư

tưởng tình cảm. Thời đại mới,
tư tưởng, tình cảm mới, nội
dung mới đòi hỏi phải sản sinh
ra một hình thức mới miễn là
nó phải diễn tả được đúng tâm
hồn con người mới ngày nay.
Quan niệm hoàn toàn đúng đắn
và mang tính thời sự.
Câu 4:
- Đoạn trích cho thấy rõ nét tài
hoa của NĐT trong lập luận:
+ Bác bỏ một số quan niệm
cho thơ “là những lời đẹp”, thơ
khác với các thể văn khác ở
chỗ “thơ in sâu vào trí nhớ”.


Giá trị thực tiƠn cđa
bài nghị luận? (đối
với kháng chiến và
đối với hôm nay)

Giá trị của bài tiểu
luận:
- Việc nêu lên những
vấn đề đặc trưng bản
chất của thơ ca không
chỉ có tác dụng nhất
thời lúc bấy giờ mà
ngày nay nó vẫn còn có

giá trị bởi ý nghĩa thời
sự, tính chất khoa học
đúng đắn, gắn bó chặt
chẽ với cuộc sống và
thực tiễn sáng tạo thi ca
Hoạt động 3

Hoạt động 3

Phương pháp nêu vấn đề tạo
tình huống khiến người đọc
chú ý.
+ Dùng câu hỏi tu từ để khẳng
định “đầu mối của thơ có lẽ ta
đi tìm bên trong tâm hồn con
người chăng”?
+ Dùng dẫn chứng rất thuyết
phục để khẳng định thơ là tâm
hồn ta “trên trời có đám mây...
được nàng”.
+ Sử dụng những hình ảnh so
sánh hết sức đặc sắc ấn tượng.
+ Lật đi lật lại vấn đề trong quá
trình lập luận, phân tích.
Đây là một bài tranh luận
nhưng lời lẽ không lên gân mà
thân tình chia sẻ, trao đổi bằng
giọng điệu tâm huyết của người trong cuộc tạo được sức
hấp dẫn và lôi cuốn với người
đọc, người nghe.

Câu 5:
- Bài viết không chỉ có tác
dụng đối với nền văn nghệ lúc
đó mà bài viết vẫn có tác dụng
với hôm nay. Bởi những vấn đề
tác giả đặt ra, các luận điểm
xung quanh vấn đề đặc trưng
bản chất của thơ ca ngày nay
vẫn còn giá trị bởi ý nghĩa thời
sự, tính chất khoa học đúng
đắn, gắn chặt chẽ với cuộc
sống và thực tiễn sáng tác thi
ca.

V.luyện tập
4. Củng cố : Đọc kĩ lại đoạn trích, tìm bố cục và hệ thống các luận điểm, cách lập luận
trong bài từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách
giáo khoa.
- Chuẩn bị bài : Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
...........................................................................................................................................

Ngữ văn 12

-5


Ngữ văn 12


-6



×