Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8: Trả bài làm văn số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.77 KB, 4 trang )

TRẢ BÀI SỐ HAI
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viết bài nghị luận
về một hiện tượng đời sống.
- Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với hoàn cảnh
sống và trình độ hiểu biết của HS .
- Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống xảy
ra hằng ngày.
B. Phương pháp - phương tiện:
1.Phương pháp:
Sửa lỗi, đọc bài mẫu.
2.Phương tiện:
Giáo án, bài làm của HS, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1 : Hd HS phân tích đề

NỘI DUNG BÀI HỌC
Đề: Hãy viết một bài nghị luận

TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề trình bày suy nghĩ của anh (chị) về
hiện tượnghọc sinh gian lận trong
bài
GV viết đề bài lên bảng.

thi cử ở nhà trường hiện nay.

GHI CHÚ



I. Phân tích đề:
TT2: Gọi HS xác định yêu cầu của - Thể loại: Nghị luận xã hội về một
đề bài.

hiện tượng đời sống.

HS xác định

- Nội dung: Học sinh gian lận trong

GV: Chốt lại.

thi cử.
- Thao tác: Phân tích, so sánh, bình
luận, bác bỏ...
- Tư liệu: Từ cuộc sống.

II. Lập dàn ý
HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý.
TT1: GV cho HS thảo luận nhóm.

1. Mở bài :
Giới thiệu khái quát về hiện tượng
học sinh gian lận trong thi cử.
2. Thân bài
- Nêu rõ hiện tượng gian lận trong

TT2: Gọi HS lên bảng trình bày.


thi cử là : quay cóp, mang tài liệu
vào phòng thi, nhìn bài bạn,…
- Bàn luận hiện tượng :

TT3: Gv nhận xét và chốt lại những + Nguyên nhân : Do chủ quan,
ý chính.

không học bài, giám thị coi thi chưa
nghiêm túc, do bệnh thành tích của
nhà trường dẫn đến học sinh ngồi
nhần lớp…
+ Hậu quả : Học sinh hỏng kiến
thức, hình thành thói quên xấu…


3. Kết bài :
- Khẳng định đây là một hiện tượng
xấu cần phê phán.
- Kêu gọi mọi người phê phán hiện
tượng này. Nói không với hiện tượng
gian lận trong thi cử.
III. Nhận xét
1. Ưu điểm :
Đa số HS hiểu đề, viết đúng trọng
tâm, diễn đạt được suy nghĩ của
HĐ3: Nhận xét

mình, một số bài viết có cảm xúc.

TT1: GV nhận xét những ưu điểm 2. Nhược điểm :

trong bài làm của HS.

- Một số bài viết chưa đi đúng trọng
tâm
- Nhiều bài viết lập luận không chặt

TT2: Gv chỉ ra những nhược điểm
trong bài làm của HS.

chẽ, luận điểm rời rạc, nghèo ý,
thiếu cảm xúc, câu tối nghĩa, lỗi
dùng từ, diễn đạt, chính tả…
IV. Sửa lỗi và trả bài.

HĐ3: Sửa lỗi và trả bài
TT1: GV gọi HS lên bảng sửa lỗi


TT2: Trả bài cho HS

-

Bài cũ:

Đọc bài viết số hai, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo.
- Bài mới: Xem lại phần lí thuyết bà luật thơ chuẩn bị cho tiết bám sát sau.

--------------------------*******------------------------

PHẦN BỔ SUNG

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



×