Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.95 KB, 12 trang )

Tu ần 12

Ngày soạn: 1/11/2015
Tiết thứ: 45

KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và củng cố những kiến thức của học sinh sau bài “Ôn tập truyện ký
Việt Nam hiện đại”.
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái quát tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn, tóm tắt văn
bản.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, đề kiểm tra.
Học sinh: SGK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3.Nôi dung bài mới: (Nêu mục tiêu cần đạt để dẫn vào bài).
*Ma trận
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

Lĩnh vực kểm tra
1. Tôi đi học


2.Trong lòng mẹ
C5
3.Tức nước vỡ bờ
C6
4.Chiếc lá cuối cùng
5.Đánh nhau với cối C4
xay gió
6Hai cây phong
7.Laõ Hạc

TL

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN TL
C1

C2

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phát đề cho h/sinh.
-> quan sát đề kiểm tra.
Yêu cầu h/s đọc kỹ đề bài.
-> lưu ý những hướng dẫn

Nêu những chú ý khi làm bài.
của Gv.
Theo dõi h/sinh làm bài.
-> làm bài cẩn thận.
Còn 5 phút, giáo viên nhắc học -> kiểm tra lại bàn làm.
sinh xem lại bài làm của mình.
-> nộp bài cho giáo viên.
Cuối giờ thu bài học sinh.
* ĐỀ BÀI
A.

0.5
0.5
2.5
0.5
0.5

C7

C3

Tổng
điểm

0.5
5
10đ
Nội dung ghi bảng
* Đề bài:
(Xem bên dưới).

C8

TRẮC NGHIỆM:

1


Trường thcs Phong Thạnh Tây
Họ tên: ……………………
Kiểm tra 1 tiết
Điểm

Lớp 8a
Môn ngư văn ( phần văn bản)

Lời phê của gv

A.TRĂC NGHIỆM. khoanh vào câu đúng với nội dung
1/ “ Nhìn chung, văn ông thiên về cái nhàng, dịu ngọt, man mác. Mỗi truyện ngắn như một bài
thơ trữ tình xinh nhỏ lắng sâu”. Đây là phong cách, sáng tác nhà văn nào?
a. Thanh Tịnh.
b. Ngô Tất Tố.
c. Nam Cao.
d. Nguyên Hồng.
2/ Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác?
a. Vẽ rất giống chiếc lá thật.
c. Cụ Bơ – men tự coi là kiệt tác.
b. Đã mang lại sự sống cho Giôn – xi
d. vì nó quá đẹp.
3/ Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào?

“ Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng
ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bong râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu
hiền”.
a. Ẩn dụ, nói quá.
b. so sánh, nhân hóa,
c. so sánh, nói quá. d. cả 3 đều sai.
4/ Em đánh giá như thế nào về lý tưởng hiệp sĩ của Đôn ki hô tê được thể hiện trong đoạn trích
a. Tầm thường và xấu xa.

c. không phù hợp với thời đại.

b. Ngớ ngẩn và điên rồ.
d. chính đáng và tốt đẹp.
5/ Ý nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”
a. Giàu chất trữ tình.
c. miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
b. Sử dụng nghệ thuật châm biếm.
d. có những hình ảnh so sánh độc đáo.
6/ Nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà Ngô Tất Tố muốn gửi gắm qua đoạn trích “ Tức
nước vỡ bờ”.
a. Nông dân là lớp người có sức mạnh nhất, có thể chiến thắng tất cả.
b. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh.
c. Nông dân là những người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ.
d. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo nhất.
7/Nguyên nhân dẩn đến cái chết của cô bế bán diêm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
.
8/ Em học hỏi được gì từ nhân vât Đôn ki hô tê. Trong văn bản đanh nhau với cối xay gió?
........................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
B. TỰ LUẬN: mổi câu 3đ
9/ Trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” nhân vật chị Dậu có số phận và phẩm chất như thế nào?

2


10/ Viết một đoạn văn (khoảng 7-10 câu) phân tích tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng?.

*Đáp án:
I/Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0.5đ
1.a 2.b 3.b 4.d 5.c 6.b
8. Vì đói, rét. Vì sự hờ hửng của ngườ đời
9. một sự quyêt tâm vì người khác
II/Tự luận:
7. mỡi ý được 1đ:
+số phận đau khổ, gánh trên vai bao nhiêu nỗi khổ của gia đình:chồng ốm,con đói, nợ đòi
+phẩm chat cao quý đáng trân trọng:yêu chồng, thương con, dũng cảm kiên cường không
khuất phục cường quyền.
8.Xây dựng dược đoạn văntừ 7-10 câu:
+ trước khi bán chó: đau khổ đắn đo, suy tính
+sau khi bán: buồn đau, dằn vặt hối hận, xót xa nghĩ đến kiếp người đen tối.
4. Củng cố:
Nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
5. Hướng dẩn cho hs hoc bài, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
Hoc bài ôn dich thuóc lá
IV: Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 1/11/2015
GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MƯNG NGÀY 20-11


Tu ần 12

3


Tiết 46 Văn bản

ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
- Nguyễn Khắc Viện -

I. Mục tiêu :
Giúp h/sinh:
1.Kiến thức
.- Xác định được quyết tâm phòng, chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều
mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
- Văn bản có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức nghị luận và thuyết minh.
2. Kỉ năng
- Rèn luyện kỷ năng đọc, phân tích một văn bản thuyết minh về vấn đề khoa học, xã hội.
3. Thái độ. - có ý thức phòng chống nạn ôn dich này
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bài báo minh hoạ, ảnh.
Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: vì sao bao bì ni long được sử dụng rộng rãi? Tác hại như thế nào?
H: Biện pháp khác phục? Nhận xét về nghệ thuật thuyết minh?
3. Nội dung bài mới:
(Từ hình ảnh bài báo được minh hoạ dẫn đến nội dung của văn bản).

Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
HS
HĐ 1: HD tìm hiểu chung
I. Giới thiệu:
Hướng dẫn h/s đọc văn bản - HS đọc văn bản 1. Xuất xứ:
trang 118, gọi h/s đọc theo yêu và chú thích.
Trích “Từ thuốc lá đến ma tuý cầu.
Bệnh nghiện” của Nguyễn Khắc
- HS trả lời Viện.
H: Văn bản được trích từ đâu? nhanh
Ai là tác giả?
2. Phương thức biểu đạt:
H: Xác định phương thức biểu
Thuyết minh, nghị luận.
đạt của văn bản? vì sao em xác - HS trao đổi
định như vậy?
nhanh và trả lời
H: Văn bản có thể chia làm mấy
phần? nêu giới hạn và nội dung
chính của từng phần?
H: Theo em nhan đề văn bản có

- HS chia phần

4


Hoạt động của GV


Hoạt động của
HS

ý nghĩa như thế nào?
H: Ta có thể bỏ dấu phẩy trong
nhan đề hoặc đổi thành “Thuốc lá
là một loại ôn dịch” hay không?
tại sao?

Nội dung ghi bảng
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa tên gọi văn bản:
“Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch”.

H: Việc dùng dấu phẩy có tác - Giải thích
dụng như thế nào?
H: Trong phần đầu văn bản, tác
giả đã so sánh như thế nào việc
hút thuốc lá với bệnh AIDS?
Chuyển ý -> tìm hiểu những tác
tác hại của thuốc lá đối với mọi
mặt.
Chia h/s ra 4 nhóm, cho thảo
luận theo nội dung trong phiếu
bài tập trong 5 phút.
Nhóm 1 & 2:
H: Trình bày những tác hại của
thuốc lá đối với người hút.
Nhóm 3:

Người hít phải khói thuốc lá có
những ảnh hưởng gì?
Nhóm 4:
Việc hút thuốc có ảnh hưởng
đến kinh tế, văn hoá, an ninh trật
tự như thế nào?

H: Vì sao tác giả dẫn lời
“THĐ” bàn về việc đánh giặc
trước khi phân tích tác hại
của thuốc lá?
H: Điều đó có tác dụng gì
trong lập luận?

2. Báo động về nạn dịch thuốc lá:
Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức
khoẻ và tính mạng của loài người
còn nặng hơn cả AIDS.
3. Tác hại của thuốc lá:
a. Đối với người hút:
- Khói thuốc lá chứa chất độc thấm
- Thảo luận/ trả dần vào cơ thể.
lời
- Chất hắc ín làm tê liệt lông mao,
làm cho bụi và vi khuẩn tích tụ gây
ho hen, viêm phế quản, ung thư
phổi.
- Chất Oxít canbon thấm vào máu
cản trở sự tiếp nhận ôxi -> sút giảm
sức khoẻ.

- Ni-cô-tin làm co thắt động mạch
gây nhồi máu cơ tim.
b. Đối với người hít khói:
- Cũng gây bệnh tim mạch, ung
thư, viêm phổi.
- Làm người mẹ mang thai sinh
- HS nhận xét
non, con yếu ớt.
c. Đối với xã hội:
- Tổn hao sức khoẻ cộng đồng.
- Ngày công lao động bị tổn thất.
- Mất tiền cho hút thuốc và chữa
bệnh.
- Hs nêu và so - Trẻ em hút thuốc dễ sa vào con
sánh
đường phạm pháp.
=> Thuyết minh bằng cách phân

5


Hoạt động của GV
H: Từ những tác hại đó, em có
thái độ như thế nào đối với việc
hút thuốc lá?

H: Phần cuối văn bản trình bày
nội dung gì?
H: Tình hình hút thuốc ở nước ta
được so sánh với quốc gia nào?


H: Các quốc gia trên có nền
kinh tế như thế nào? Họ đã
làm gì với việc hút thuốc?
H: Tại sao Việt Nam cần
chống thuốc lá?
H: Bản thân em có biện pháp
gì để chống lại nạn dịch thuốc
lá?

Hoạt động của
HS

Nội dung ghi bảng
tích, nêu chứng cứ khoa học, minh
hoạ vằng số liệu thống kê để thuyết
phục người đọc.
4. Kiến nghị chống thuốc lá:
Tác giả so sánh tình hình hút thuốc
lá ở Việt Nam với các nước Âu Mỹ.
- Các nước giàu chống dịch bằng
cách ngăn ngừa,
hạn chế quyết liệt.
- Nước ta còn nghèo, dịch bệnh
nhiều, cần ngăn chặn nạn dịch
thuốc lá kiên quyết hơn.
III. Tổng kết:
Giống như ôn dịch, nạn nghiện
thuốc lá rất dễ lây lan và gây những
tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính

mạng con người. Song nạn nghiện
thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn
dịch: nó gặm nhấm sức khoẻ con
người nên không dễ kịp thời nhận
biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối
với cuộc sống gia đình và xã hội.
Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần
phải có quyết tâm cao hơn và biện
pháp triệt để hơn là phòng chống
ôn dịch.

4. Củng cố:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập?
5. Hướng dẩn cho hs hoc bài, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
- Học bài.
- Vẽ tranh minh hoạ cho văn bản.
- Chuẩn bị: “Câu ghép”.
IV: Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ: 47

CÂU GHÉP (tt)
6


I. Mục tiêu :
*Giúp h/sinh:
1. kiến thức
- Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép.
-Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

2. kỹ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.
3. thái độ
-Ý thức sử dụng câu ghép đúng quan hệ ý nghĩa trong diễn đạt.
I. Chuẩn bị:
Giáo viên
- Phương pháp: động não:HS suy nghĩ phát hiện mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
+ Thảo luận: trao đổi
+TRình bày 1 phút
- Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)Nêu đặc điểm của câu ghép? Cách nối?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: HD tìm hiểu quan hệ ý
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế
nghĩa giữa các vế câu:
câu:
Gv dán bảng phụ các ngữ liệu - HS quan sát và thảo - Các vế của câu ghép có quan
sau, yêu cầu học sinh thảo luận luận nhóm.
hệ ý nghĩa với nhau khá chặt
trong bàn trong 5’, sau đó phân
chẽ.
tích các vế câu trong các câu ghép
- Những quan hệ thường gặp là:
sau:

nhân quả, điều kiện (giả thuyết),
tương phản, tăng tiến, lựa chọn,
bổ sung, tiếp nối, đồng thời, bổ
sung, giải thích.
Tiếp phần hoạt động của giáo viên (bảng phụ):
Câu 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất
đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ
đại, nghĩa là rất đẹp. => có 3 vế câu, quan hệ nhân quả.
Câu 2: Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật

7


nhau.
=> có 2 vế câu, có quan hệ tiếp nối.
Câu 3: Những căn hộ trong xóm tôi có hoàn cảnh phức tạp: nhà của An luôn đầy ắp
tiếng nói cười vui vẻ, nhà của Hải thì lạnh tanh như có đám, còn nhà Linh ồn ào
tiếng chưởi mắn nhau. (V1 -> V2, V3, V4: quan hệ đồng thời; V2-V3: quan hệ tương
phản).
=> có 4 vế câu, quan hệ đồng thời và quan hệ tương phản.
Câu 4: Nếu lúc sáng anh đem áo mưa thì chiều nay con sẽ không bị cảm lạnh.
=> có 2 vế câu, quan hệ giả thuyết.
Câu 5: Những cây còng không còn sức sống vì sân trường đầy cát nóng.
=> có 2 vế câu, quan hệ giải thích.
Câu 6: Tôi càng ngồi im làm thinh thì nó càng chạy lung tung khắp lớp.
=> có 2 vế câu, quan hệ tăng tiến.
Hoạt động của giáo
viên
H: Các vế câu trong câu
ghép có mqhệ ý nghĩa

gì?
=> hình thành nội dung
bài học.
H: Mỗi quan hệ trên
được đánh dấu bằng
những từ ngữ nào?
GV chốt ý: quan hệ từ,
cặp qht, cặp từ hô ứng
HĐ 2: HD luyện tập
Gọi h/s đọc yêu cầu của
4 bài tập, chia h/s ra 4
nhóm thực hiện yêu cầu
4 bài tập trong 5’, yêu
cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, gọi h/s
khác nhóm nhận xét bài
làm của nhóm bạn.

Gv uốn nắn, sửa chữa.

Hoạt động của HS

- HS trả lời

- HS nghe.

- HS xác định yêu
cầu của đề.
- Hs thảo luận và
trình bày kết quả.

- Nhóm khác bổ
sung.
- Nghe và sữa cho
đúng ghi vào vở.

Nội dung ghi bảng
- Mỗi quan hệ được đánh dấu bằng những
quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng
nhất định.

II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định quan hệ các vế câu
trong câu ghép về mặt ý nghĩa:
a. V1-V2: quan hệ nhân quả.
V2-V3: quan hệ giải thích (V3 giải thích
rõ cho V2).
b. V1-V2: quan hệ đồng thời.
V1,2-V3: quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Quan hệ tăng tiến
d. V1-V2: quan hệ tương phản.
e. 2 câu ghép:
Câu 1: quan hệ nối tiếp.
Câu 2: quan hệ nguyên nhân.
Bài tập 2: Xác định câu ghép và quan hệ ý
nghĩa giữa các về cấu; ± tách vế câu trên
thành câu đơn.
- Đoạn 1: 4 câu ghép mqhệ điều kiện.
- Đoạn 2: 2 câu ghép có mqhệ nguyên
nhân.
Bài tập 3:

Gồm 2 câu ghép, mỗi câu gồm nhiều vế

8


Hoạt động của giáo
viên

=> không tách các vế
câu trên thành câu đơn vì
mqhệ ý nghĩa của chúng
khá chặt chẽ.

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
tập trung vào sự việc chú ý:
- Sự việc 1: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ
mảnh vườn.
- Sự việc 2: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ
tiền lo hậu sự.
-> không thể tách thành câu đơn.
-> cách viết câu dài trên có dụng ý của
tác giả: lời kể chậm rãi, dài dòng của một
người già yếu lại hay tự dằn dặt về trách
nhiệm của một người cha.
Bài tập 4:
a. Câu ghép 2: Nếu u chưa đi, cụ Nghị
chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu
thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình,

chứ không sống được.
V1-V2-V3: quan hệ đồng thời.
V1-V2-V3 ->V4: quan hệ điều kiện - kết
quả.
b. Tách vế trong câu ghép 1,3 thành câu
đơn: Thôi, u van con. U lạy con. Con có
thương thầy thương u. Con đi ngay bây
giờ cho u.
Cách nói 1: câu ghép -> giọng năn nỉ,
tha thiết, đau đớn.
Cách nói 2: câu đơn -> mất đi tình cảm
đau đớn, giống như mệnh lệnh.

4. Củng cố:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập hoàn chỉnh?
5. Hướng dẩn cho hs hoc bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới ở nhà.
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị: “Phương pháp thuyết minh”.
IV: Rút kinh nghiệm :

Tiết thứ: 48

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
9


I. Mục tiêu
Giúp h/sinh:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh .

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh .
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , …)
2. Kĩ năng :
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã
được học trước đó .
3. Thái độ
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri
thức của ngôn ngữ và các môn học khác .
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Phương pháp: Động não: HS suy nghĩ tìm hiểu vị trí, vai trò của văn thuyết minh.
Thảo luận nhóm: trao đổi phân biệt văn thuyết minh với các văn khác.
- Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, phiếu học tập.
* Học sinh: SGK, STK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu đặc điểm của câu ghép?
H: Cách nối các vế câu trong câu ghép? Cho ví dụ minh hoạ.
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
3. Nội dung bài mới:
(Liên hệ vai trò của các phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm để dẫn vào vào bài).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: HD tìm hiểu vai trò đặc
điểm của văn thuyết minh.
I. Vai trò và đặc điểm chung
Gọi h/s đọc 3 văn bản a, b, c trang -> h/sinh đọc theo của văn bản thuyết minh:
114, 115 - SGK.

yêu cầu.
- Văn bản thuyết minh là kiểu
văn bản thông dụng trong lĩnh
Cho cả lớp thảo luận chung về 3 - HS thảo luận.
vực đời sống nhằm cung cấp
văn bản với nội dung:
-> VB(a): trình bày tri thức về đặc điểm, tính chất,
H: Văn bản trên trình bày, giới về lợi ích của cây dừa nguyên nhân... của các hiện
thiệu, giải thích điều gì?
đối với đời sống con tượng và sinh vật trong tự
H: Em thường gặp các loại văn người.
nhiên xã hội bằng phương
bản đó ở đâu?
-> VB(b): giải thích thức trình bày, giới thiệu, giải
H: Kể thêm một vài văn bản cùng hiện tượng có màu thích.
loại mà em biết?
xanh lục của lá cây.

10


Hoạt động của GV
-> Văn bản cùng loại: Đông
Phong Nha, Cầu Long Biên...
=> các văn bản này có chức năng
cung cấp kiến thức về một sự vật,
hiện tượng trong cuộc sống xã hội
-> văn bản thuyết minh.
H: Các văn bản trên khác với văn
bản tự sự, miêu tả và biểu cảm ở

điểm nào?
H: Những kiến thức được cung
cấp đó có ý nghĩa như thế nào đối
với người đọc?
Giảng giải: qua văn bản về cây
dừa, nếu người Trung Quốc đọc
được, họ sẽ biết công dụng của cùi
dừa và họ sẽ không vứt bỏ sau khi
dùng nước.
H: Kiến thức được cung cấp có
công dụng gì?
H: Khi đọc xong văn bản (c), em
có ý muốn gì? vì sao?
=> đặc điểm của văn bản thuyết
minh.
HĐ 2: HD luyện tập
Chia h/s ra 4 nhóm để thảo luận
với nội dung luyện tập.
Nhóm 1: Bài tập 1a.
Nhóm 2: Bài tập 1b.
Nhóm 3: Bài tập 2.
Nhóm 4: Bài tập 3.
-> thảo luận nhóm trong 5’, cử đại
diện trình bày kết quả, nhận xét cho
bài làm của bạn khác nhóm.
-> sửa chữa bài tập.
-> Gv uốn nắn, sửa chữa cho học
sinh.

Hoạt động của HS

-> VB(c): giới thiệu
về trung tâm văn hoá
nghệ thuật đẹp và thơ
mộng ở Việt Nam
(Huế).
-> các văn bản này
thường gặp ở sách,
báo, truyền thông,
sách bộ môn..

Nội dung ghi bảng
- Tri thức trong văn bản
thuyết minh đòi hỏi khách
quan, xác thực, hữu ích cho
con người.
- Văn bản thuyết minh cần
được trình bày chính xác, rõ
ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

- Nghe

-> giúp ích cho con
người.
-> muốn đi Huế
tham quan.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Văn bản (a) là văn bản
- Thảo luận nhóm.
thuyết minh, giới thiệu về

cuộc khởi nghĩa Nông Văn
Vân (1833 - 1835).
-> kiến thức lịch sử.
- Văn bản (b) là văn bản
thuyết minh, cung cấp kiến
- Cử đại diện trình thức khoa học môn Sinh vật
bày.
về con giun đất.
Bài tập 2:
- Văn bản nhật dụng thuộc
- Nghe
phương thức nghị luận và
thuyết minh.
- Sử dụng yếu tố thuyết minh

11


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
để làm rõ tác hại của rác thác
ni lông.
Bài tập 3:
Các văn bản khác như tự sự,
miêu tả, biểu cảm, nghị luận
đôi khi cần kết hợp với thuyết
minh vì nó có tác dụng làm rõ

ràng nội dung kiến thức được
cung cấp.

4. Củng cố:
H: Khi nào ta cần sử dụng văn bản thuyết minh?
H: Em sẽ thuyết minh về vật gì đặc sắc ở quê em?
5. Hướng dẩn cho hs hoc bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới ở nhà.
- Học bài.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: tiếp theo.
IV: Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt: 2/11/2015
TT

LÊ THỊ GÁI

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×