Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.83 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 12
ĐÒ LÈN
Nguyễn Duy
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được tình cảm Nguyễn Duy
- Cảm nhận những nét mới trong cách diễn đạt của Nguyễn Duy
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn,
phân tích, diễn giảng, …
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và ý nghĩa khổ thơ đề từ?
- Niềm vui lớn lao khi gặp lại nhân dân?
- Phong cách nghệ thuật giàu hình ảnh và giàu chất triết lí?
2. Tiến trình dạy:
Vào bài: Bài thơ như lời ru, một nỗi niềm xa xưa vọng lại. Bài thơ mở ra một thế
giới tuổi thơ thắm đẫm tình bà cháu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Tìm hiểu chung:
hiểu chung về tác giả và tác phẩm.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm 1. Tác giả: (SGK)
hiểu về tác giả.


TaiLieu.VN

Page 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phần - Tuổi thơ lam lũ, vất vả
Tiểu dẫn nêu những ý chính về tác giả.
- Thơ có sự kết hợp hài hoà giữa cái
+ HS: Nêu những nét chính.
duyên dáng trữ tình và cái chất thế sự
+ GV: Chốt lại các ý chính.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm 2. Văn bản:
hiểu về tác phẩm.
+ GV: Yêu cầu học sinh giới thiệu xuất a. Xuất xứ:
xứ bài thơ.
Viết 1983 khi ông có dịp trở về quê
+ HS: Dựa và Tiểu dẫn để trả lời.
hương, sống với những hồi ức êm đềm.
+ GV: Yêu cầu học sinh nêu bố cục và ý b. Bố cục:
chính mỗi đoạn.
Hai phần:
+ HS: Lần lượt trả lời.
- 5 khổ đầu: Hồi ức của nhà thơ về nỗi
+ GV: Ghi nhận các ý kiến đúng.
vất vả, tần tảo của bà bên cạnh sự vô
tình của mình.

- Khổ cuối: Sự thức tỉnh, nuối tiếc, xót
xa của tác giả.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II. Đọc - hiểu văn bản:
hiểu văn bản.
- Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu Cái 1. Câu 1:
tôi của tác giả thời thơ ấu .
+ GV: Tuổi thơ của tác giả đã được tái - Cái tôi của tác giả thời thơ ấu :
hiện lại như thế nào?
Hiếu động, tinh nghịch, mê chơi: câu cá,
bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn, đi xem lễ, đi
nghe hát chầu văn...
+ GV: Nét quen thuộc và mới mẻ trong - Nét quen thuộc và mới mẻ trong cái
cái nhìn của tác giả về chính mình trong nhìn của tác giả về chính mình trong quá
quá khứ là gì?
khứ:
là thái độ thẳng thắn, tôn trọng dĩ vãng,
không thi vị hoá thời quá khứ của mình
 đem lại cách nhìn mới mẻ về quá khứ

TaiLieu.VN

Page 2


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu tuổi thơ.
Tình cảm sâu nặng của tác giả với bà: 2. Câu 2: Tình cảm sâu nặng của tác

+ GV: Tác giả đã nhớ những gì về giả với bà:
người bà của mình?
- Hồi ức về bà: Một người bà âm thầm
chịu đựng muôn nghìn vất vả để nuôi
dạy đứa cháu mồ côi, hiếu động, nghịch
ngợm.
+ Mò cua xúc tép
 lam lũ, vất vả, tần tảo
+ Buôn bán khắp nơi: gánh chè
xanh ... thập thững những đêm hàn 
Từ hình tượng thập thững: bước chân
khó nhọc, không nhìn rõ đường của
người già. Trước hiểm nguy của bom
đạn bà vẫn đi bán trứng ở ga Lèn.
+ Bữa ăn đói khổ, đạm bạc: chỉ là củ
dong riềng luộc sượng.. .
+ GV: Hình ảnh về người bà hiện lên => Dùng từ giản dị, gợi hình gợi cảm:
hình ảnh người bà vừa giản dị vừa vĩ đại
như thế nào?
giữa đời thường  vẻ đẹp của người
phụ nữ Việt Nam.
+ GV: Tình cảm của nhà thơ lúc nhỏ đối
với người bà của mình như thế nào?

- Tình cảm của nhà thơ lúc nhỏ:
+ Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
 vô tâm, mê chơi, chưa thấu hiểu hết
nỗi vất vả của bà.

+ Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực

+ GV: Phân tích các từ ngữ hai bờ hư - - Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh thần
thực và trong suốt? Các từ ngữ này thể
o Hai bờ là sự phân định giữa hai bên:
hiện cảm nhận gì của nhà thơ?
một bên là hư bao gồm tiên, Phật, thánh
thần; một bên thực là bà suốt lam lũ, vất
vả.
o Hai từ trong suốt : biểu hiện trạng thái

TaiLieu.VN

Page 3


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
ngây thơ, hồn nhiên của trẻ nhỏ.
o Câu không nhận ra đâu là thực,
(cuộc sống lam lũ vất vả), đâu là hư (thế
giới của truyện cổ tích: tiên, Phật, thánh
thần) nên không nhận ra sự vất vả của
người bà, trở thành kẻ vô tâm.
- Tình cảm của nhà thơ khi đã trưởng
thành:

+ GV: Tình cảm của nhà thơ khi đã
trưởng thành đối với người bà của mình
như thế nào?


“Khi tôi biết thương bà thì đã muộn
Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi “
+ Khi lớn lên, trưởng thành trong chiến
tranh, biết thương bà nhưng bà đã mất.
+ Lòng trào dâng một nỗi ân hận, tiếc
nuối, xót xa.
+ Câu thơ có giá trị thức tỉnh làm lay
động lòng người.
3. Câu 3: Cách thể hiện tình cảm
thương bà của Nguyễn Duy và Bằng
Việt qua hai bài thơ Đò Lèn và Bếp
lửa.

- Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu
Cách thể hiện tình cảm thương bà của
Nguyễn Duy và Bằng Việt qua hai bài - Nguyễn Duy:
thơ Đò Lèn và Bếp lửa.
+ Nỗi nhớ về bà gắn liền với hình ảnh:
+ GV: Cách thể hiện tình cảm thương bà mò cua bắt tép, gánh hàng rong quen
của Nguyễn Duy như thế nào?
thuộc trong công việc thường nhật.

+ Tâm trạng nuối tiếc, xót xa, muộn
màng.
+ Giọng thơ xót xa, ngậm ngùi.
- Bằng Việt:
+ GV: Cách thể hiện tình cảm thương bà

TaiLieu.VN


+ Nỗi nhớ về bà gắn liền với hình ảnh
bếp lửa.
+ Thấu hiểu công lao khó nhọc, vất vả
Page 4


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
của nhà thơ Bằng Việt như thế nào?

NỘI DUNG BÀI HỌC
và tình thương của bà.
+ Giọng thơ trang trọng, mực thước.

V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
1. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm lại nội dung chính đã học: Tình cảm của nhà thơ đối với người bà của
mình.

2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp.
- Câu hỏi:
+ Thế nào là phép lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen?
+ Làm bài tập I.1a, II.a, III a của SGK.

TaiLieu.VN

Page 5




×