Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.86 KB, 3 trang )

Giáo án Ngữ văn 12

DỌN VỀ LÀNG
(Nông Quốc Chấn)
A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức :Giúp HS hiểu được:Vẻ đẹp rất riêng của thơ Nông Quốc Chấn, đại
diện cho thơ của tầng lớp trí thức dân tộc ít người.Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung
và hình thức của bài thơ “ Dọn về làng”.
+ Kĩ năng : Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ cho học sinh.
+ Thái độ :
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học
bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D.Phương pháp : Nêu vấn đề, hợp tác nhóm...
E. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp (tự ổn định).
2. Bài mới:
+ Đặt vấn đề
+ Nội dung bài :


Giáo án Ngữ văn 12

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
TRÒ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra và xử lí việc chuẩn


bị ở nhà của HS.

I. Tìm hiểu chung:

- Nhận xét chung, đánh giá
ngắn gọn, trả bài lại cho các
nhóm.

- Nông Quốc Chấn là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ
ông đậm bản sắc dân tộc miền núi.

-Cho HS tham khảo phần tiểu
dẫn, gọi 1 em nêu những nét
chính về tác giả và đặc điểm
thơ Nông Quốc Chấn.

1. Tác giả, tác phẩm:

- Tác phẩm: (SGK)
2. Hoàn cảnh ra đời:(SGK)
II. Hướng dẫn đọc thêm:

1. Đặc sắc về nội dung:
? Em cho biết hoàn cảnh ra
a. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắcđời của bài thơ? Hoàn cảnh ấy
Lạng và tội ác của giặc Pháp:
có tác động như thể nào đến
- Cuộc sống “cay đắng đủ mùi” của nhân dân:
cảm hứng của tác giả?
+ Chạy giặc loạn lạc trong cảnh mưa bão mịt mù,

- Gợi nỗi đau tột cùng...
sấm sét dữ dội.
- Niềm vui tràn trề... ( không
+ Sống đói khát, ngột ngạt, kinh hoàng; chết
ghi bảng).
không ai chôn.
Gồm ý: đây cũng là cảm hứng
+ Đặc biệt là hình tượng người mẹ- chịu đựng bao
chủ đạo của bài thơ.
đau thương, mất mát nhưng cũng hết sức can
- Gọi HS đọc bài thơ
trường trước mọi gian nan, thử thách trước mọi
?Tác phẩm “Dọn về làng” nói suy ngẫm. Đó vừa là người mẹ thân yêu trong tâm
về vấn đề gì?.
thức tác giả, vừa là người mẹ quê hương trong ý
Cuộc sống của nhân dân ta nghĩa tự thân của tác phẩm.
dưới ách thống trị của thực - Tội ác của giặc Pháp: Đốt trơ trụi, vét hết quần
dân Pháp và niềm vui được áo, bắt dân làng, tra tấn, đánh đập.
giải phóng.
=> Đó là bi kịch của dân tộc ta, nỗi đau lớn của
? Từ bố cục rất lạ của bài thơ, nhà thơ. Có thể coi bài thơ là bản cáo trạng kẻ tọi
em có thể suy ra được bài thơ thực dân xâm lược, qua đó bộ lộ thái độ của tác
có những nội dung cơ bản
giả về sức chịu đựng và tình cảm yêu nước của
nào?
dân tộc vùng cao.
Nhóm 1: phát hiện nghệ thuật b. Niềm vui khi được “Dọn về làng”:
từ câu 7 đến 37.
- Bố cục giản dị: Mở đầu là niềm vui khi CaoHS bình câu: “ Cơn sấm sét Bắc- Lạng được giải phóng => nỗi buồn tủi, xót



Giáo án Ngữ văn 12

lán sụp xuống nát cửa”
Nhóm 2: câu 38 đến 48.
- Biện pháp đối lập (vd).

x,a căm giận bọn ngoại xâm đã tàn phá, gieo rắc
tội ác lên quê hương => đoạn kết: trở lại cảm xúc
mừng vui, hân hoan vì quê hương thanh bình trở
lại.

- Giàu liên tưởng, âm - Thể hiện niềm vui mang nét riêng: lối nói cụ thể,
thanh ánh sáng (vd).
cảm xúc, suy nghĩ được diễn đạt bằng hình ảnh:
? Nhân dân đã sống cay cực ra "Người đông như kiến, súng đầy như củi",
sao? Phải chăng đó là bi kịch "Đường cái kêu vang tiếng ô tô... mái nhà lá"
của một gia đình?.
=> Niềm vui Cao- Bắc- Lạng giải phóng được thể
hiện bằng một phong cách riêng, đậm màu sắc độc
đáo của tư duy người miền núi. Từ những chi tiết,
? Có người cho rằng từ hiện
hình ảnh, âm thanh cụ thể, niềm vui tràn ngập như
thực đau thương đó, niềm vui
vút lên trên từng câu thơ. Qua đó, thể hiện khát
được giải phóng của nhân dân
vọng tự do của dân tộc ta.
là niềm vui lớn mang tính thời
III. Tổng kết:
đại, dân tộc. Em nghĩ sao?.

Bài thơ có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Góp
một gương mặt đặc biệt cho nền thơ Việt Nam.
? Để có được những nội dung
trên, tác giả đã sử dụng những
biện pháp nghệ thuật độc đáo
nào? Từ đó suy ra thơ của tác
giả có gì đặc biệt?
Tiểu kết: Tất cả góp phần xây
dựng một bài thơ đẹp.
Định hướng tổng kết. Rút ra
lời bình luận.



×