Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM tại các TRƯỜNG THCS QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ hà nội đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.31 KB, 66 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN LONG
BIÊN-THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC


- Giới thiệu khái quát về các trường trên địa bàn Quận
Long Biên- Thành phố Hà Nội
- Vị trí địa lý, kinh tế, xã hội
Long Biên là một quận nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội.
Đây là quận duy nhất nằm ở tả ngạn sông Hồng, đồng thời là
quận có diện tích lớn nhất của thủ đô.
Quận được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6
tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, trên cơ sở tách 10 xã: Thượng
Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ
Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối và 3 thị trấn: Gia Lâm, Đức
Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia Lâm. Phía Đông và Nam giáp
huyện Gia Lâm, phía Tây giáp các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn
Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Nam giáp quận Hoàng Mai, ranh giới là
sông Hồng, phía Bắc giáp huyện Đông Anh, ranh giới là sông
Đuống.
Quận Long Biên nằm trong phạm vi hai tuyến đê sông Hồng và
sông Đuống với địa hình lòng máng cao ven theo đê hai sông.
Địa hình quận tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình và theo hướng
của dòng sông Hồng. Địa hình Long Biên khá đa dạng, làm nền


tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế,
xây dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và khu công nghiệp.
Quận Long Biên hiện có hơn 182.000 nhân khẩu. Mật độ dân số


bình quân 3.075người/ km², thấp hơn so với bình quân chung
của toàn thành phố Hà Nội. Chính vì vậy,sức ép về nhà ở, việc
làm và một số vấn đề xã hội khác trên địa bàn quận không thực
sự làvấn đề bức xúc như một số quận khác của Thủ đô. Tuy
nhiên, sự phân bố dân cư khôngđồng đều giữa các phường trong
quận. Đông dân nhất là phường Ngọc Lâm với 18.377người/
km²nằm trong lòng thị trấn Gia Lâm cũ, địa bàn trải dài theo
trục đường quốc lộ 1.Phường có mật độ dân thấp nhất là
phường Cự Khối 1.247 người/ km².
Quận Long Biên nằm trong tam giác phát triển kinh tế phía Bắc,
với các tuyến giao thông quan trọng từ Hà Nội đi các tỉnh Hải
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, tạo cho quận có thế mạnh
trong phát triển các ngành kinh tế. Điều kiện thời tiết khí hậu
tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp - đô thị - sinh
thái cũng như các ngành và các lĩnh vực khác.
- Giáo dục
- Hiện nay quận Long Biên có 30 trường mầm non, trong đó có
3 trường công lập, 11 trường bán công nông thôn, 13 trường


thuộc khối cơ quan xí nghiệp, 3 trường tư thục. Ngoài ra, còn có
các lớp mầm non tổ chức theo hình thức "nhóm trẻ gia đình".
Tổng số giáo viên là 303. Trình độ đại học là 4%, trung cấp là
69%, sơ cấp là 7%. Diện tích đất sử dụng của 3 trường công lập
là 10.123 m², với 32 lớp; 11 trường bán công nông thôn có diện
tích 30.888 m2 , với 118 lớp; 13 trường khối cơ quan có diện
tích 14.698 m² , với 79 lớp. Nhiều trường diện tích hẹp, không
có sân chơi và đồ chơi ngoài trời, không có tường bao, không có
cổng trường và bảo vệ, nhà vệ sinh chưa đảm bảo đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh.

- Trường tiểu học ở phường Giang Biên, Ngọc Thụy, Thạch Bàn,
Đức Giang, Sài Đồng, Bồ Đề có 2-3 trường, các phường khác
mỗi phường có 1 trường. Tổng số giáo viên là 491. Trình độ đại
học là 12%, cao đẳng là 58%, trung cấp là 29%, sơ cấp là 1%. Về
cơ bản hệ thống các trường tiểu học đã đáp ứng được yêu cầu dân
cư trên địa bàn. Tuy nhiên, một số trường chưa đảm bảo chuẩn sĩ
số học sinh/lớp: Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Ái Mộ, Việt Hưng, Long
Biên, Thạch Bàn, Sài Đồng. Các trường chưa đáp ứng chuẩn 6 m2
đất/học sinh: Ngọc Thụy, Thượng Thanh, Ngọc Lâm,Ái Mộ, Phúc
Đồng, Sài Đồng .
- Trường trung học cơ sở có 17 trường. Số lượng giáo viên là 516,
trong đó có 417 đạt tiêu chuẩn và 99 chưa đạt chuẩn. Các trường


trung học cơ sở đảm bảo chỉ tiêu 35 học sinh/lớp: trường Ngô Gia
Tự, Phúc Đồng, Bồ Đề. Cơ sở vật chất của các trường không đảm
bảo 6 m2 đất/học sinh: Thượng Thanh, Ái Mộ , Ngọc Lâm, Việt
Hưng, Long Biên, Thạch Bàn, Giang Biên, Phúc Lợi.
- Trung học phổ thông có 4 trường do Sở GD&ĐT Thành phố
Hà Nội quản lý (Nguyễn Gia Thiều và Lý Thường Kiệt, Phúc
Lợi, Thạch Bàn). Ngoài ra, còn có 6 trường trung học phổ thông
dân lập, trong đó có những trường hoạt động tốt (trung học phổ
thông Vạn Xuân), nhưng có trường hoạt động chưa hiệu quả,
không thu hút được học sinh (trung học phổ thông Lê Văn
Thiêm, Tây Sơn).
- Quận có 1 trung tâm giáo dục nghề nghiệp thường xuyên Việt
Hưng với tổng diện tích 3.573 m² , 14 giáo viên và 732 học
sinh. Hai cơ sở này đã liên kết đào tạo với một số trường đại
học ở thành phố Hà Nội.
- Quận hiện có 12 cơ sở dạy nghề, trong đó có dạy nghề của xí

nghiệp may và dạy nghề của tư nhân, quy mô nhỏ như dạy sửa
chữa xe máy. Những năm qua, quận đã duy trì, nâng cao chất
lượng dạy và học ở các cấp, bậc học. Mạng lưới giáo dục phổ
thông từ bậc mầm non đến trung học phổ thông, về cơ bản đã
đáp ứng được nhu cầu và quy mô học sinh trên địa bàn quận,
đảm bảo 100% số trẻ 5 tuổi được đến lớp. Tỷ lệ học sinh học 2


buổi/ngày ở bậc tiểu học là 79% và bậc trung học cơ sở là 70%.
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2016 - 2017 bậc tiểu học đạt
100%, bậc trung học cơ sở đạt 99,72%. Quận đã quan tâm đến
công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các giáo viên, tổ
chức 192 chuyên đề cấp quận, 629 chuyên đề cấp trường nhằm
nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác giảng dạy. Tỷ lệ
giáo viên đạt chuẩn bậc mầm non đạt 90,3%, trên chuẩn đạt
43,7%, bậc tiểu học đạt chuẩn 100%, trên chuẩn đạt 65,3%, bậc
trung học cơ sở đạt chuẩn 99,7%, trên chuẩn đạt 35%. Tuy
nhiên, do tốc độ đo thị hóa nhanh nhiều chung cư với các gia
đình trẻ có con trong độ tuổi đi học, mặc dù Quận đã quan tâm
đầu tư xây dựng hệ thống trường, lớp đã được quan tâm đầu tư
xây dựng, song vẫn còn thiếu, một số cơ sở đã bị xuống cấp,
trang thiết bị cho dạy và học chưa đủ và nhiều trường còn thiếu
hệ thống các phòng chức năng.
- Giới thiệu về khảo sát
- Mục tiêu khảo sát
Thu thập số liệu, thông tin chính xác, thực tế về quản lý hoạt
động trải nghiệm tại các trường THCS Quận Long Biên- Thành
phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục



- Nội dung khảo sát
(1) Thực trạng hoạt động trải nghiệm
- Nhận thức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS trên địa
bàn quận Long Biên- Thành phố Hà Nội.
- Thực hiện các nội dung về hoạt động trải nghiệm ở các trường
THCS trên địa bàn quận Long Biên- Thành phố Hà Nội.
- Các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm
ở các trường THCS trên địa bàn quận Long Biên- Thành phố Hà
Nội.
- Các trường THCS trên địa bàn Quận đã thực hiện nhiều các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo, song thực sự các nhà trường
chưa có được hiệu quả cao do các yếu tố khách quan và chủ
quan.
(2) Thực trạng quản lý về hoạt động trải nghiệm
- Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm tại các trường
THCS quận Long Biên- Thành phố Hà Nội
- Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm
- Công tác chỉ đạo hoạt động trải nghiệm
- Cách thức khảo sát
- Phát phiếu khảo sát cho CBQL, GV 7 trường THCS quận
Long Biên – thành phố Hà Nội. Gồm 5 CBQL phòng giáo dục,
14 CBQL(7 Hiệu trưởng+ 7 phó Hiệu trưởng), 131 GV, 350 HS,


70 PHHS thuộc 7 trường THCS Quận Long Biên- Thành phố
Hà Nội. Tổng số GV là 516, tỉ lệ khảo sát GV là 25.39%
Tổng số phiếu là 570 phiếu, trong đó:
+ Số phiếu phát ra 570 phiếu (150 phiếu dành cho CBQL, GV;
350 phiếu dành cho HS, 70 phiếu dành cho PHHS)
+ Số phiếu thu lại hợp lệ 570 phiếu(150 phiếu dành cho CBQL,

GV; 350 phiếu dành cho HS, 70 phiếu dành cho PHHS)
- Thu thập phiếu khảo sát và phân tích kết quả
- Đối tượng khảo sát
Các trường tác giả chọn thực hiện khảo sát tương đồng về số
lượng và chất lượng dạy học. Qua quá trình tìm hiểu, các trường
tác giả chọn khảo sát có những khó khăn trong quá trình quản lý
hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Cụ thể theo bảng sau:
- Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát
T
T

Đơn vị

CBQL

Giáo
viên

S

%

S

%

L


%

L

%

HS

SL %

PHHS
S
L

%


1
2

3

4

5

6

7


8

Phòng giáo dục
THCS Ái Mộ
THCS Ngô Gia
Tự
THCS Sài Đồng
THCS Việt
Hưng
THCS Long
Biên
THCS Thượng
Thanh
THCS Đức
Giang
Tổng số

5
2

2

2

2

2

2


2
19

40
67

0
12

100 19

100 19

100 18

100 19

100 17

100 19

00
32

63

40

67


50

48

57
131

0
50

50

50

50

50

50

50
35

0
3,
5
7,
4
3,
8

7,
8
5,
7
7,
2
6,
3

0
10

10

10

10

10

10

10
70

0,
7
1,
5
0,

8
1,
5
1,
2
1,
1
1,
3


0
- Thực trạng hoạt động trải nghiệm
- Nhận thức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS
trên địa bàn quận Long Biên- Thành phố Hà Nội.
Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên nhà
trường về hoạt động trải nghiệm trong dạy học, tác giả đã đưa ra
câu hỏi về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm, và thu
được kết quả 60% rất quan trọng, 34,7% quan trọng và 5,3%
không quan trọng.
- Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng
của hoạt động trải nghiệm

Như vậy, CBQL, GV ở các trường THCS được quận Long Biên
đánh giá việc tổ chức HĐTN trong dạy học là quan trọng.
Không có sự khác biệt đáng kể về nhận thức giữa hai nhóm
khách thể khảo sát.


Bên cạnh đó, để làm rõ mức độ nhận thức của CBQL và GV về

hoạt động trải nghiệm, tác giả khảo sát về tác dụng và những
yêu cầu cần đạt của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, kết quả
như sau:
- Kết quả đánh giá về nhận thức của CBQL và GV tác dụng
và những yêu cầu cần đạt của việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm
Mức độ đánh giá thực hiện
Rất
T
T

Tốt

Nội dung
S
L
Mở

1

Tốt

Tỷ
lệ
%

S
L

Tỷ

lệ
%

Trung
bình
S
L

Tỷ
lệ
%

Rất

Kém

S
L

Tỷ
lệ
%

kém
S

Tỷ

L lệ %


rộng,

củng cố, nâng 7

50.

4

cao kiến thức 5

0

0

26.7

2

17.

6

3

7

4.7

2


1.3

8

5.3

4

2.7

cho học sinh
2 Phát hiện năng 6

40.

3 24.7 4

27.


khiếu của học
sinh
Tạo sự hứng
3 thú cho các
em
Tạo sự gắn
4 kết với tập
thể
Phát


triển

5 nhân

cách

học sinh

0

0

7

1

3

7

52.

4

1

12.

8


0

1

8

0

7

50.

4

2

14.

5

0

5

2

7

7


48.

4

2

16.

3

7

0

5

7

52.

3

1

12.

1

0


9

8

0

0

7

48.

3

2

16.

1

3

7

8

4

0


1

27.3

30.0

26.7

9

6.0

4

2.7

7

4.7

1

0.7

9

6.0

3


2.0

6.7

5

3.3

7.3

4

2.7

Nâng cao hiểu
6

biết,

rèn kỹ 7

năng

thực 8

26.0

hành
Giáo dục tư
7 tưởng,


tình

cảm cho HS

25.3


8 Chỉ để giải trí

7

46.

4

0

7

0

26.7

2

16.

1


4

0

0

6.7

6

4.0

Nhận thấy, CBQL và GV đều nhận thức tốt tác dụng và yêu cầu
cần đạt của hoạt động trải nghiệm, đa số đều chọn mức độ rất
tốt và tốt cao ( rất tốt từ 40% đến 55%, tốt từ 24,7% đến
27,3%), tuy nhiên mức độ nhận thức trung bình cũng khá cao,
từ 12% đến 27,3%, kém từ 4,7% đến 7,3%, rất kém từ 2% đến
4%. Theo GV, một số HS có lực học yếu khi tham gia HĐTN,
mặc dù các em rất thích tham gia nhưng năng lực có hạn vì thế
các em chưa tích cực trong các giờ hoạt động ngoại khóa và từ
đó các em cảm thấy tự ti và không có hứng thú với môn học.
Đây cũng là một hạn chế mà trong thời gian tới CBQL, GV các
nhà trường cần tích cực hơn trong công tác giáo dục toàn diện
đặc biệt là giáo dục văn hóa, trong đó có HĐTN nhằm thu hút
các em tham gia từ đó giảm tỷ lệ học sinh yếu kém trong nhà
trường. Như vậy, nhìn chung CBQL và GV đánh giá cao tầm
quan trọng của hoạt động trải nghiệm, vì vậy, các HĐTN cần
được triển khai ở tất cả các trường THCS trên địa bàn quận



nhằm nâng cao chất lượng dạy và học và chất lượng giáo dục
nói chung của các nhà trường
- Thực hiện các nội dung về hoạt động trải nghiệm ở các
trường Trung học cơ sở trên địa bàn quận Long Biên- Thành
phố Hà Nội.
Để tìm hiểu thực trạng triển khai các nội dung HĐTN cho học
sinh, tác giả tiến hành khảo sát CBQL và GV các nhà trường về
mức độ thực hiện kết quả thu được như sau:
- Kết quả đánh giá của CBQL và GV về nội dung hoạt động trải
nghiệm
Mức độ đánh giá thực hiện

T

Nội

T

dung

Rất Tốt

S
L
1

Củng
cố,

Tỷ

lệ
%

Tốt

S
L

Tỷ
lệ
%

Trung

Kém

bình
S

Tỷ

S

L

lệ %

L

Tỷ

lệ
%

71 47.3 42 28.0 18 12.0 15 10.0
mở

Rất kém

S

Tỷ

L lệ %
4

2.7


Mức độ đánh giá thực hiện
Rất Tốt

T

Nội

T

dung
S


Tỷ

Tốt

Kém

bình

Tỷ

Rất kém

S

Tỷ

S

L

lệ %

L

72 48.0 42 28.0 24 16.0

8

5.3


4

2.7

69 46.0 40 26.7 24 16.0 12

8.0

5

3.3

L

lệ
%

S

Tỷ

Trung

L

lệ
%

lệ
%


S

Tỷ

L lệ %

rộng
kiến
thức đã
học
Tạo

sự

hứng
2

thú với
môn học
cho các
em

3

Giáo
dục học


Mức độ đánh giá thực hiện


T

Nội

T

dung

Rất Tốt

S
L

Tỷ
lệ
%

Tốt

S
L

Tỷ
lệ
%

Trung

Kém


bình
S

Tỷ

S

L

lệ %

L

Tỷ
lệ
%

Rất kém

S

Tỷ

L lệ %

sinh kỷ
luật làm
việc tập
thể

Nâng
cao hiểu
biết, rèn
4

kỹ năng
thực
hành,
trải
nghiệm

64 42.7 38 25.3 34 22.7 10

6.7

4

2.7


Mức độ đánh giá thực hiện
Rất Tốt

T

Nội

T

dung

S
L

Tỷ
lệ
%

Tốt

S
L

Tỷ
lệ
%

Trung

Kém

bình
S

Tỷ

S

L

lệ %


L

Tỷ
lệ
%

Rất kém

S

Tỷ

L lệ %

Giáo
dục

kỹ

năng
sống,
5

sức

65 43.3 37 24.7 31 20.7 11

7.3


6

4.0

67 44.7 35 23.3 28 18.7 13

8.7

7

4.7

khỏe
sinh sản
vị thành
niên…
6

Cập
nhật tin
tức kinh
tế

văn


Mức độ đánh giá thực hiện
Rất Tốt

T


Nội

T

dung
S
L
hóa

Tỷ
lệ
%

Tốt

S
L

Tỷ
lệ
%

Trung

Kém

bình
S


Tỷ

S

L

lệ %

L

Tỷ
lệ
%

Rất kém

S

Tỷ

L lệ %



hội...
Qua bảng khảo sát cho thấy nội dung củng cố, mở rộng kiến thức
đã học trong HĐTNST cho học sinh đã được hầu hết giáo viên
quan tâm thực hiện rất tốt với 47,3% và 2,7% rất kém thực hiện,
đây là tín hiệu đáng mừng trong công tác nâng cao chất lượng văn
hóa cho học sinh nhà trường. Nội dung tạo sự hứng thú với môn

học cho các em có 48% số thầy cô thực hiện rất tốt quan tâm thực
hiện trong HĐTN cho học sinh, tuy nhiên vẫn còn 5,3% thầy cô
nhận xét kém và 2,7% rất kém. Với nội dung giáo dục học sinh kỷ
luật làm việc tập thể, có 46% ý kiến cho rằng các thầy cô thực hiện
rất tốt, tuy nhiên vẫn còn 8% thầy cô nhận xét kém và 3,3% rất
kém, vì theo những GV này khi tổ chức HĐTN là lúc để cho học


sinh được chủ động trong mọi hoạt động. Điều này một lần nữa
cho thấy các CBGV nhà trường cần quan tâm cải thiện tổ chức
HĐTN nhằm tạo cho học sinh sự gắn kết và kỷ luật trong hoạt
động tập thể.
Với nội nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành, trải nghiệm
đã có 42,7 % số thầy cô được hỏi trả lời rất tốt, tuy nhiên vẫn
còn 2,7% rất kém, chưa thường xuyên chú ý đến kỹ năng thực
hành cho học sinh trong HĐTNST. Với nội dung thứ 5 và thứ 6
còn nhiều thầy cô trả lời mức độ rất kém với tỷ lệ lần lượt là 4%
và 4,7%. Khi trao đổi trực tiếp tác giả được biết với nội dung
này, giáo viên rất khó chuyển tải và có ít kiến thức trong số đó
chủ yếu rơi vào các giáo viên trẻ và giáo viên thuộc các môn
khoa học tự nhiên, ngoại trừ môn sinh học thì các thầy cô đều
trả lời đã thường xuyên thực hiện một phần cũng do họ có kiến
thức chuyên môn về lĩnh vực này. Đối với nội dung cập nhật tin
tức kinh tế văn hóa xã hội...một số thầy cô cho rằng ít có thời
gian xem ti vi, đọc báo vì ngoài thời gian trên lớp về nhà họ còn
phải soạn giáo án, lo chăm sóc gia đình. Qua đó cho thấy trong
thời gian tới CBQL các trường THCS quận Long Biên cần làm
tốt hơn nữa công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn, cung cấp



tài liệu, đặc biệt là nâng cao kiến thức về giáo dục kỹ năng sống
cho GV để họ có đủ năng lực chuyên môn đáp ứng cho nhiệm
vụ giáo dục nói chung, tổ chức hoạt động TNST nói riêng.
- Các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải
nghiệm ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Long
Biên- Thành phố Hà Nội
Để tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV về mức độ sử dụng các
phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN trong dạy học ở các
trường THCS quận Long Biên, chúng tôi sử dụng câu hỏi 3 và
câu hỏi 4 (phụ lục phiếu xin ý kiến CBQL và GV) (150 phiếu).
Kết quả xử lý thu được thể hiện:
- Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các phương pháp tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo của giáo viên trong dạy học
T

Nội

T

dung

Mức độ đánh giá thực hiện
Rất tốt

Tốt

Trung
bình

Kém


Rất
kém

S

Tỷ

S

Tỷ

S

Tỷ

S

Tỷ

S

Tỷ

L

lệ

L


lệ

L

lệ

L

lệ

L

lệ


%

%

%

45.

25.

18.

%

%


Phương
1

pháp giải
quyết

68

3

38

3

24

7

14 9.3

6

4.0

5

3.3

9


6.0

4

2.7

5

3.3

vấn đề
Phương
2

pháp

65

đóng vai
Phương
3

pháp

60

diễn đàn

43.

3

40.
0

37

38

24.
7

25.
3

28

25

16.
7

13.
3

15

18

10.

0

12.
0

Phương
4

pháp
thảo luận

70

46.
7

41

27.
3

20

12.
7

15

10.
0


nhóm
Phương
5

pháp trò 71
chơi

47.
3

39

26.
0

19

24.
0

16

10.
7


Các
6


phương
pháp

60

40.
0

35

23.
3

36

16.
0

15

10.
0

4

2.7

khác

Như vậy, theo CBQL và GV đánh giá, GV đã sử dụng các

phương pháp tổ chức các HĐTN trong dạy học khá thường
xuyên. Để phân tích, đánh giá sâu hơn vấn đề này, tác giả xem
xét mức độ thực hiện từng phương pháp.
- Phương pháp được sử dụng thường xuyên nhất theo đánh giá
của CBQL, GV là Phương pháp tổ chức trò chơi với đánh giá là
47.3 rất tốt; 26.0 tốt; 12.7 trung bình; 10.7 kém; 3.3 rất kém.
Kết quả này cho thấy phương pháp trò chơi là phương được
giáo viên ưu tiên sử dụng tổ chức các HĐTN trong dạy học bởi
dễ thực hiện và gây hứng thú cho HS.
- Xếp thứ hai là phương pháp thảo luận nhóm với đánh giá là
46,7 rất tốt; 27.3 tốt; 13.3 trung bình; 10.0 kém; 2.7 rất kém..
Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn CBQL và GV đã sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm khi tổ chức các HĐTN trong dạy


học khá thường xuyên. Phương pháp này góp phần tích cực vào
việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS. Trên cơ
sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét,
đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết.
- Đứng thứ ba là phương pháp giải quyết vấn đề với 45.3 rất tốt;
25.3 tốt; 16.0 trung bình; 9.3 kém; 4.0 rất kém. Qua các số liệu,
chúng tôi thấy đây là phương pháp rất hữu ích khi tổ chức các
HĐTN trong dạy học
- Xếp thứ tư là phương pháp đóng vai với 43.3 rất tốt; 24.7 tốt;
18.7 trung bình; 10.0 kém; 3.3 rất kém. Đóng vai tạo ra một môi
trường kích thích, mô phỏng thực tế cho phép học sinh tăng
cường sự hiểu biết về tình huống hoặc sự kiện đã được tái hiện
của họ. HS cũng phát triển các kỹ năng thực hành cho các môn
học. Kỹ thuật đóng vai trò cho phép học sinh áp dụng các khái
niệm và các vấn đề đã được giới thiệu thông qua các bài giảng

và bài đọc vào một tình huống phản ánh thực tế
- Xếp thứ năm là phương pháp diễn đàn với 40.0 rất tốt; 25.3 tốt;
16.7 trung bình; 12.0 kém; 6.0 rất kém. Điều này cho thấy CBQL
và GV sử dụng thường xuyên phương pháp diễn đàn khi tổ chức
các HĐTN trong dạy học các môn ở trường THCS quận Long


Biên, tuy nhiên vẫn còn nhận xét trung bình, kém và rất kém. Để
nâng cao hiệu quả khi tổ chức các HĐTN trong dạy học thì việc
sử dụng phương pháp diễn đàn rất quan trọng bởi vì, ở lứa tuổi
THCS, học sinh đang có nhu cầu được hiểu mình, hiểu bạn, thông
qua hoạt động diễn đàn, qua thảo luận, HS tìm được tiếng nói
chung cùng giúp nhau tiến bộ.
- Cuối cùng, xếp thứ sáu là các phương pháp khác với đánh giá là
40.0 rất tốt; 23.3 tốt; 24.0 trung bình; 10.0 kém; 2.7 rất kém. Điều
này cho thấy rằng, GV vẫn chưa tìm tòi, tham khảo, học hỏi làm
phong phú các phương pháp tổ chức HĐTN của bản thân vì mức
độ trung bình, kém và rất kém khá cao.
Mặt khác, tác giả khảo sát 350 HS của các trường THCS tại các
khối từ 6 đến 9 về mức độ sử dụng các phương pháp tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo của giáo viên:
- Kết quả đánh giá của HS về mức độ sử dụng các phương
pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của giáo viên
trong dạy học
T

Nội

Mức độ đánh giá thực hiện



Rất
thường
xuyên
T

Thường

Phân

Thỉnh

Chưa

xuyên

vân

thoảng

bao giờ

Tỷ

Tỷ

dung
Tỷ
SL


lệ
%

S
L

Tỷ
lệ

Tỷ
SL

lệ

%

%

27.

20.

S
L

lệ
%

S
L


lệ
%

Phương
1

pháp giải 10
quyết

4

29.
7

96

4

73

9

54

15.
4

23 6.6


vấn đề
Phương
2

pháp

85

đóng vai
Phương
3

pháp

60

diễn đàn
4

Phương

12

pháp

0

24.
3


17.
1

88

72

25.
1

20.
6

34. 90 25.
3

7

84

118

84

24.
0

33.
7


63

68

18.
0

19.
4

30 8.6

32 9.1

24. 35 10. 21 6.0
0

0


×